\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2012}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trước khi bán lần thứ 2, tấm vải dài số mét là :
7 : (3 - 1) x 3 = 10,5 (m)
Số đo tấm vải lúc đầu là :
10,5 x 2 = 21 (m)
CẢ HAI LẦN BÁN SỐ PHẦN TẤM VẢI LÀ
1/2+1/3=5/6
7M VẢI CHIẾM SỐ PHẦN TẤM VẢI LÀ
1-5/6=1/6
TẤM VẢI DÀI SỐ M LÀ
7:1x6=42M
Đ/S:42M

a) A = 3 + 32 + 33 + ... + 32006
=> 3A = 32 + 33 + 34 + ... + 32007
Lấy 3A trừ A theo vế ta có :
3A - A = (32 + 33 + 34 + ... + 32007) - (3 + 32 + 33 + ... + 32006)
=> 2A = 32007 - 3
=> A = (32007 - 3) : 2
b) Sửa đề : 2A + 3 = 3x
=> 32007 - 3 + 3 = 3x
=> 3x = 32007
=> x = 2007

a) \(\left(6\frac{2}{7}x+\frac{3}{7}\right)\cdot\frac{11}{5}-\frac{3}{7}=-2\)
=> \(\left(\frac{44}{7}x+\frac{3}{7}\right)\cdot\frac{11}{5}=-\frac{11}{7}\)
=> \(\frac{44}{7}x+\frac{3}{7}=-\frac{5}{7}\)
=> \(\frac{44}{7}x=-\frac{8}{7}\)
=> \(\frac{44x}{7}=-\frac{8}{7}\)
=> 44x = -8 => 11x = -2 => \(x=-\frac{2}{11}\)
b) \(3\frac{1}{4}x+\left(-\frac{7}{6}\right)-1\frac{2}{3}=\frac{5}{12}\)
=> \(\frac{13}{4}x-\frac{7}{6}-1\frac{2}{3}=\frac{5}{12}\)
=> \(\frac{13}{4}x-\frac{7}{6}=\frac{25}{12}\)
=> \(\frac{13}{4}x=\frac{13}{4}\)
=> x = 1
c) \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(\frac{2}{3}-2x\right)=0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=0\\\frac{2}{3}-2x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)
d) \(\left(x+\frac{1}{5}\right)^2+\frac{17}{25}=\frac{26}{25}\)
=> \(\left(x+\frac{1}{5}\right)^2=\frac{9}{25}=\left(\frac{3}{5}\right)^2\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{5}=\frac{3}{5}\\x+\frac{1}{5}=-\frac{3}{5}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\x=-\frac{4}{5}\end{cases}}\)
e) \(-1\frac{5}{27}-\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=\frac{-24}{27}\)
=> \(\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=-1\frac{5}{27}-\left(-\frac{24}{27}\right)=-\frac{32}{27}+\frac{24}{27}=-\frac{8}{27}\)
=> \(\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=\left(-\frac{2}{3}\right)^3\)
=> \(3x-\frac{7}{9}=-\frac{2}{3}\)
=> \(x=\frac{-\frac{2}{3}+\frac{7}{9}}{3}=\frac{1}{27}\)
g) \(\frac{x}{1\cdot2}+\frac{x}{2\cdot3}+\frac{x}{3\cdot4}+...+\frac{x}{99\cdot100}=\frac{99}{100}\)
=> \(\frac{x}{1}-\frac{x}{2}+\frac{x}{2}-\frac{x}{3}+...+\frac{x}{99}-\frac{x}{100}=\frac{99}{100}\)
=> \(\frac{x}{1}-\frac{x}{100}=\frac{99}{100}\)
=> \(\frac{100x-x}{100}=\frac{99}{100}\)
=> \(\frac{99x}{100}=\frac{99}{100}\)
=> x = 1
h) \(\frac{x}{3}+\frac{x}{6}+\frac{x}{10}+\frac{x}{15}=3x-1\)
=> \(\frac{2x}{6}+\frac{2x}{12}+\frac{2x}{20}+\frac{2x}{30}=3x-1\)
=> \(\frac{2x}{2\cdot3}+\frac{2x}{3\cdot4}+\frac{2x}{4\cdot5}+\frac{2x}{5\cdot6}=3x-1\)
=> \(2\left(\frac{x}{2\cdot3}+\frac{x}{3\cdot4}+\frac{x}{4\cdot5}+\frac{x}{5\cdot6}\right)=3x-1\)
=> \(2\left(\frac{x}{2}-\frac{x}{6}\right)=3x-1\)
=> \(2\left(\frac{3x}{6}-\frac{x}{6}\right)=3x-1\)
=> \(2\cdot\frac{2x}{6}=3x-1\)
=> \(\frac{x}{3}=\frac{3x-1}{2}\)
=> 2x = 3(3x - 1)
=> 2x - 9x + 3 = 0
=> -7x = -3
=> x = 3/7

Bài đây tính nhanh nhé ミ★ʟuғғʏ☆мũ☆ʀơм★彡 chứ không phải quy đồng lên đâu :)
a) \(A=49\frac{8}{23}-\left(5\frac{7}{32}+14\frac{8}{23}\right)\)
\(A=49\frac{8}{23}-5\frac{7}{32}-14\frac{8}{23}\)
\(A=\left(49\frac{8}{23}-14\frac{8}{23}\right)-5\frac{7}{32}=35-5\frac{7}{32}=35-\frac{167}{32}=\frac{953}{32}\)
b) \(B=\frac{-3}{7}\cdot\frac{5}{9}+\frac{4}{9}:\frac{-7}{3}+2\frac{3}{7}\)
\(B=\frac{-3}{7}\cdot\frac{5}{9}+\frac{4}{9}\cdot\frac{-3}{7}+2\frac{3}{7}\)
\(B=\frac{-3}{7}\left(\frac{5}{9}+\frac{4}{9}\right)+2\frac{3}{7}\)
\(B=\frac{-3}{7}+\frac{17}{7}=\frac{14}{7}=2\)
c) \(C=\left(19\frac{5}{8}:\frac{7}{12}-13\frac{1}{4}:\frac{7}{12}\right)\cdot\frac{4}{5}\)
\(C=\left[\left(19\frac{5}{8}-13\frac{1}{4}\right):\frac{7}{12}\right]\cdot\frac{4}{5}\)
\(C=\left[\left(19\frac{5}{8}-13\frac{2}{8}\right):\frac{7}{12}\right]\cdot\frac{4}{5}\)
\(C=6\frac{3}{8}\cdot\frac{4}{5}=\frac{51}{8}\cdot\frac{4}{5}=\frac{51}{2}\cdot\frac{1}{5}=\frac{51}{10}\)
d) \(D=\frac{54\cdot107-53}{53\cdot107+54}=\frac{\left(53+1\right)\cdot107-53}{53\cdot107+54}=\frac{53\cdot107+107-53}{53\cdot107+54}=\frac{53\cdot107+54}{53\cdot107+54}=1\)

Gọi số cây đó là: a(cây) ( với 100<a<150)
vì a chia hết cho 10,12,15 nên a thuộc vào BC(10,12,15). ta tìm BCNN(10,12,15).
ta có: 10=2x5
12=3x22
15=3x5
các thừa số nguyên tố chung và riêng là: 2,3,5
=> BCNN(10,12,15) = 22x3x5=60
=>BC(10,12,15)=B(60)=0;60;120;180,... Mà 100<a<150 suy ra a=120(cây)
Vậy, số cây là 120
Bạn thêm dấu ngoặc nhọn ở chỗ các B(60) HỘ MK VS NHÉ, MK KO ĐÁNH MÁY DẤU ĐÓ ĐƯỢC

O x y n m
a, Các cặp góc kề bù trong hình vẽ trên là :
+ ) góc yOm và góc xOm
+ ) góc xOn và góc yOn
b, Ta có : góc xOn + góc nOm + góc yOm = 180độ
=> 40độ + góc nOm + 70độ = 180độ
=> góc nOm = 180độ - 40độ - 70độ
=> góc nOm = 70độ
c, Theo câu b : góc nOm = 70độ
mà góc yOm = 70độ
=> góc nOm = góc yOm
Vậy Om là tia phân giác góc nOy .
Học tốt
Ta có : \(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2012}}\)
=> 2A = \(2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{2011}}\)
Khi đó 2A - A = \(\left(2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{2011}}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2012}}\right)\)
=> A = \(2-\frac{1}{2^{2012}}\)
\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2012}}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{2013}}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}A=1-\frac{1}{2^{2013}}\)
\(\Rightarrow A=\left(1-\frac{1}{2^{2013}}\right)\div2\)
\(\Rightarrow A=2-\frac{1}{2^{2012}}\)