cho tam giác abc có AB = 5cm, AC = 6cm. gọi AH là đường cao cảu tam giác ABC.
a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A.
b) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA và tam giác HCA.
c) Tính AH. Chứng minh AH^2 =HB. HC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{ABC}\) chung
Do đó: ΔABC~ΔHBA
b: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
ΔHBA~ΔABC
=>\(\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{HA}{AC}\)
=>\(\dfrac{HB}{6}=\dfrac{HA}{8}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)
=>\(HB=3\cdot\dfrac{6}{5}=3,6\left(cm\right);HA=8\cdot\dfrac{3}{5}=4,8\left(cm\right)\)
c: Xét ΔBAC có BI là phân giác
nên \(\dfrac{AI}{AB}=\dfrac{CI}{BC}\)
=>\(\dfrac{AI}{6}=\dfrac{CI}{10}\)
=>\(\dfrac{AI}{3}=\dfrac{CI}{5}\)
mà AI+CI=AC=8cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AI}{3}=\dfrac{CI}{5}=\dfrac{AI+CI}{3+5}=\dfrac{8}{8}=1\)
=>\(AI=3\cdot1=3\left(cm\right)\)
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔHBA~ΔABC
b: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)
ΔHBA~ΔABC
=>\(\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{HA}{AC}\)
=>\(\dfrac{HB}{12}=\dfrac{HA}{16}=\dfrac{12}{20}=\dfrac{3}{5}\)
=>\(HB=12\cdot\dfrac{3}{5}=7,2\left(cm\right);HA=16\cdot\dfrac{3}{5}=9,6\left(cm\right)\)
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔHBA~ΔABC
b: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có
\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)
Do đó: ΔHAB~ΔHCA
=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)
=>\(HA^2=HB\cdot HC\)
Số tiền tết kiệm được sau t ngày là:
\(m=200\text{ }000t+800\text{ }000\) (đồng)
a) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A: \(BC^2=AB^2+AC^2\) (đli Pythagore)
\(\Rightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\) (vì BC > 0)
Xét \(\Delta ABC\) có: \(AD\) là đường phân giác (gt)
\(\Rightarrow\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\) (t/c) \(\Rightarrow\dfrac{BD}{3}=\dfrac{DC}{4}\)
Lại có: \(BD+DC=BC=10\left(cm\right)\) (do \(D\in BC\)) (1)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và (1), ta được:
\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{DC}{4}=\dfrac{BD+DC}{3+4}=\dfrac{10}{7}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BD=\dfrac{10}{7}\cdot3=\dfrac{30}{7}\left(cm\right)\\DC=\dfrac{10}{7}\cdot4=\dfrac{40}{7}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: ...
b) Gọi \(DH\bot AB=\left\{H\right\}\)
Mà: \(AC\bot AB\) (\(\Delta ABC\) vuông tại A)
nên $DH//AC$
Xét \(\Delta ABC\) có: $DH//AC$ (cmt) \(\Rightarrow\dfrac{DH}{AC}=\dfrac{BD}{BC}\) (hệ quả đli Talet)
\(\Rightarrow\dfrac{DH}{8}=\dfrac{\dfrac{30}{7}}{10}=\dfrac{3}{7}\Rightarrow DH=\dfrac{3}{7}\cdot8=\dfrac{24}{7}\left(cm\right)\)
Vậy khoảng cách từ D đến AB dài \(\dfrac{24}{7}\left(cm\right)\).
c) Vì AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
nên \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot90^{\circ}=45^{\circ}\)
hay \(\widehat{HAD}=45^{\circ}\) (do \(H\in AB\))
Xét \(\Delta AHD\) vuông tại H có:
+, \(\widehat{HAD}=45^{\circ}\) (cmt)
\(\Rightarrow\Delta AHD\) vuông cân tại H \(\Rightarrow AH=DH=\dfrac{24}{7}\left(cm\right)\)
+, \(AD^2=AH^2+DH^2\) (đli Pythagore)
\(\Rightarrow AD^2=\left(\dfrac{24}{7}\right)^2+\left(\dfrac{24}{7}\right)^2=2\cdot\left(\dfrac{24}{7}\right)^2\)
\(\Rightarrow AD=\sqrt{2\cdot\left(\dfrac{24}{7}\right)^2}=\dfrac{24\sqrt{2}}{7}\left(cm\right)\) (vì AD > 0)
Vậy \(AD=\dfrac{24\sqrt{2}}{7}\left(cm\right)\).
$Toru$
Đề bài thiếu dữ kiện ô tô xuất phát lúc mấy giờ nên ko giải được,
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có
\(\widehat{ACB}\) chung
Do đó: ΔABC~ΔHAC
b: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\)
ΔABC~ΔHAC
=>\(\dfrac{AB}{HA}=\dfrac{BC}{AC}\)
=>\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{3\cdot4}{5}=2,4\)
c: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBE}\)
Do đó: ΔBAD~ΔBHE
=>\(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{AD}{HE}\)
=>\(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{HB}{HE}\)
Đề bài thiếu rồi em, ko có độ dài BC thì ko thể chứng minh tam giác này vuông
Giúp em với thầy