Giúp mình giải bài này nhé!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của PT:
\(x^2=2x+m^2-2m\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-\left(m^2-2m\right)=0\)
\(\Delta^'=\left(-1\right)^2-1\cdot\left(-m^2+2m\right)=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2\ge0\left(\forall m\right)\)
=> PT luôn có nghiệm với mọi m
Theo hệ thức viet ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\\x_1x_2=-m^2+2m\end{cases}}\)
Ta có: \(x_1^2+2x_2=3m\Leftrightarrow x_1^2+\left(x_1+x_2\right)x_2=3m\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1^2+x_2^2\right)+x_1x_2=3m\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2=3m\)
\(\Leftrightarrow2^2+m^2-2m=3m\)
\(\Leftrightarrow m^2-5m+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m-4\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=1\\m=4\end{cases}\left(tm\right)}\)
Vậy \(m\in\left\{1;4\right\}\)
số bạn nam tình nguyện là x
số bạn nữ tình nguyện là y
tổng số bạn tình nguyện là x+y=49
số hộ gia đình các bạn tình nguyện là 5x+4y=5250 hộ
ta có pt:
\(\hept{\begin{cases}x+y=49\\5x+4y=5250\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}5x+5y=235\\5x+4y=5250\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}y=-5015\\5x-25075=235\end{cases}}}\)(vô lí)
bạn xem lại đề bài nha số bạn nữ ra âm nên ko có no
a, \(\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}=\left|3-\sqrt{5}\right|=3-\sqrt{5}\)
Vì \(3=\sqrt{9}>\sqrt{5}\)
b, \(\sqrt{8+2\sqrt{15}}=\sqrt{8+2\sqrt{3}\sqrt{5}}=\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2+2.\sqrt{3}\sqrt{5}+\left(\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}=\left|\sqrt{5}+\sqrt{3}\right|=\sqrt{5}+\sqrt{3}\)
c, \(\sqrt{11+4\sqrt{6}}=\sqrt{11+2.2\sqrt{2}.\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{\left(2\sqrt{2}\right)^2+2.2\sqrt{2}.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{\left(2\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=\left|2\sqrt{2}+\sqrt{3}\right|=2\sqrt{2}+\sqrt{3}\)
Ta có: \(x+y=xy\Leftrightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=1\)
Mà \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{\left(1+1\right)^2}{x+y}=\frac{4}{x+y}\)
\(\Rightarrow\frac{4}{x+y}\le1\Rightarrow x+y\ge4\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(x=y=2\)
Ta có: A = \(\frac{\sqrt{5}+3}{\sqrt{2}+\sqrt{3+\sqrt{5}}}+\frac{3-\sqrt{5}}{\sqrt{2}-\sqrt{3-\sqrt{5}}}\)
\(=\frac{\sqrt{10}+3\sqrt{2}}{2+\sqrt{6+2\sqrt{5}}}+\frac{3\sqrt{2}-\sqrt{10}}{2-\sqrt{3-\sqrt{5}}}\)
\(=\frac{\sqrt{10}+3\sqrt{2}}{2+\left(1+\sqrt{5}\right)}+\frac{3\sqrt{2}-\sqrt{10}}{2-\left(\sqrt{5}-1\right)}\)
\(=\sqrt{2}+\sqrt{2}\)
\(=2\sqrt{2}\)
a, Với \(x\ge0;x\ne1\)
\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\frac{4}{x-1}\)
\(=\frac{x+2\sqrt{x}+1-x+2\sqrt{x}-1}{x-1}-\frac{4}{x-1}=\frac{4\sqrt{x}-4}{x-1}=\frac{4}{\sqrt{x}+1}\)
b, Ta có : \(A=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{4}{\sqrt{x}+1}=\frac{1}{2}=\frac{4}{8}\Rightarrow\sqrt{x}+1=8\Leftrightarrow\sqrt{x}=7\Leftrightarrow x=49\)
Vậy x = 49 thì A = 1/2
c, Ta có : \(x=\sqrt{4+2\sqrt{3}}-\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}=\sqrt{3}+1-\sqrt{3}+1=2\)
Thay vào biểu thức A ta được : \(A=\frac{4}{\sqrt{2}+1}=4\left(\sqrt{2}-1\right)\)
d, Để x thuộc Z khi \(\sqrt{x}+1\) là ước của 4 = { \(\pm1;\pm2;\pm4\)}
\(\sqrt{x}+1\) | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
\(\sqrt{x}\) | 0 | -2 | 1 | -3 | 3 | -5 |
x | 0 | loại | 1 | loại | 9 | loại |
TH1 : Thay x = 0 vào biểu thức A ta được : \(\frac{4}{\sqrt{x}+1}\Rightarrow\frac{4}{0+1}=4\)* đúng *
Vì giá trị A là số tự nhiên
TH2 : Thay x = 1 vào biểu thức A ta được : \(\frac{4}{2}=2\)* đúng *
Vì giá trị A là số tự nhiên
TH3 : Thay x = 9 vào biểu thức A ta được : \(\frac{4}{3+1}=1\)* đúng *
Vì giá trị A là số tự nhiên
Ps : tương tự với bài 2 nhé
\(BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{3^2}{6}=1,5\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{6^2-3^2}=3\sqrt{3}cm\).
\(AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{3\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)
Gọi \(D,E\)lần lượt là giao điểm của đường tròn \(\left(H\right)\)với \(AB,BC\).
\(\widehat{HDB}=\widehat{HBD}=arccos\frac{3}{6}=60^o\Rightarrow\Delta HBD\)đều.
Diện tích quạt \(HBD\)là: \(\frac{60}{360}.\pi.BH^2=\frac{1}{6}.3,14.1,5^2=1,1775\left(cm^2\right)\)
DIện tích tam giác \(HBD\)là: \(\frac{1,5^2\sqrt{3}}{4}=\frac{9\sqrt{3}}{16}\left(cm^2\right)\)
Diện tích phần không màu nằm ngoài hình tam giác là: \(1,1775-\frac{9\sqrt{3}}{16}\left(cm^2\right)\)
Diện tích phần không màu nằm trong hình tam giác là:
\(\frac{1}{2}.\pi.1,5^2-\left(1,1775-\frac{9\sqrt{3}}{16}\right)cm^2\).
Diện tích tam giác là: \(\frac{1}{2}.3.3\sqrt{3}=\frac{9\sqrt{3}}{2}\left(cm^2\right)\)
Diện tích phần tô đậm là: \(\frac{9\sqrt{3}}{2}-\left[\frac{1}{2}.\pi.1,5^2-\left(1,1775-\frac{9\sqrt{3}}{16}\right)\right]\approx4,5\left(cm^2\right)\)
\(a,\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\le3\end{cases}}\)
\(1\le x\le3\)thì biểu thức được xác định
\(b,\frac{\sqrt{x-2}}{\sqrt{2x-1}}\)
để biểu thức đc xác định thì
\(\sqrt{x-2}\ge0\)
\(x\ge2\)
\(\sqrt{2x-1}\ne0< =>\sqrt{2x-1}>0\)
\(x>\frac{1}{2}\)
kết hợp điều kiện thì \(x\ge2\)
\(C=\frac{\sqrt{x}-1+\sqrt{x}+1}{x-1}.\frac{2}{\sqrt{x}}\)
\(C=\frac{2\sqrt{x}}{x-1}.\frac{2}{\sqrt{x}}\)
\(C=\frac{4}{x-1}\)
\(< =>x\ne0\)để biểu thức đc xđ
a, \(A=\left(\frac{1}{1-\sqrt{x}}+\frac{1}{1+\sqrt{x}}\right):\left(\frac{1}{1-\sqrt{x}}-\frac{1}{1+\sqrt{x}}\right)+\frac{1}{1-\sqrt{x}}\)ĐK : \(x>0;x\ne1\)
\(=\left(\frac{1+\sqrt{x}+1-\sqrt{x}}{1-x}\right):\left(\frac{1+\sqrt{x}-1+\sqrt{x}}{1-x}\right)+\frac{1}{1-\sqrt{x}}\)
\(=\frac{2}{1-x}.\frac{1-x}{2\sqrt{x}}+\frac{1}{1-\sqrt{x}}=\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{1-\sqrt{x}}=\frac{1-\sqrt{x}+\sqrt{x}}{-x+\sqrt{x}}=\frac{1}{\sqrt{x}-x}\)
b, Ta có : \(x=7+4\sqrt{3}=7+2.2\sqrt{3}=\left(\sqrt{4}+\sqrt{3}\right)^2\)
\(A=\frac{1}{\sqrt{4}+\sqrt{3}-7+4\sqrt{3}}\)
\(48,\sqrt{23+2.2\sqrt{5}\sqrt{3}}\)
\(\sqrt{20+2.2\sqrt{5}\sqrt{3}+3}\)
\(\sqrt{\left(2\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}\)
\(\left|2\sqrt{5}+\sqrt{3}\right|=2\sqrt{5}+\sqrt{3}\)
\(50,\sqrt{14-6\sqrt{5}}\)
\(\sqrt{3^2-6\sqrt{5}+\sqrt{5}^2}\)
\(\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}\)
\(3>\sqrt{5}< =>\left|3-\sqrt{5}\right|=3-\sqrt{5}\)
\(\)