: Cho các đa thức:
P(x) = x5 – 2x4 + x2 – x + 1
Q(x) = 6 – 2x + 3x3 + x4 – 3x5
a) Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính P(x) + Q(x) và Q(x) – P(x).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Ta có: $(x-2)^2\geq 0$ với mọi $x$
$|y^2-4|\geq 0$ theo tính chất trị tuyệt đối
Do đó $(x-2)^2+|y^2-4|\geq 0$. Để tổng $(x-2)^2+|y^2-4|=0$ thì:
$(x-2)^2=|y^2-4|=0$
$\Rightarrow x=2; y=\pm 2$
Ta có (x - 2)^2 + |y^2 - 4| = 0 (1)
Mà \(\left(x-2\right)^2\ge0,\left|y^2-4\right|\ge0\) với mọi x,y nên (1) xảy ra <=>
(x - 2)^2 = |y^2 - 4| = 0 <=> x - 2 = y^2 - 4 = 0 <=> x = 2 và y = 2,-2
Vậy...
\(\widehat{C}=180^o-\widehat{A}-\widehat{B}=180^o-80^o-60^o=40^o\)
Có \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\) suy ra \(AB< AC< BC\).
Xét tứ giác \(ABDC\) có hai đường chéo \(AD,BC\) cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên \(ABDC\) là hình bình hành.
Suy ra \(AB=CD\).
\(AB+AC=AB+CD>AD\) (bất đẳng thức tam giác trong tam giác \(ACD\))
Xét tam giác \(ACD\) có hai trung tuyến \(AN,CM\) cắt nhau tại \(K\) nên \(K\) là trọng tâm tam giác \(ACD\) suy ra \(CK=\dfrac{2}{3}CM\).
Mà \(BC=2CM\) suy ra \(BC=3CK\).
x4 ≥0 với mọi x
x2 ≥0 với mọi x
⇒ x4+ x2 ≥ 0
⇒ x4 +x2 +1>1
⇒Đa thức trên vô nghiệm
.
`28)`
`a)` Vì `|x-3/4| >= 0 AA x`
`=>|x-3/4|+1 >= 1 AA x`
Hay `A >= 1 AA x`
Dấu "`=`" xảy ra khi `|x-3/4|=0=>x=3/4`
Vậy `GTN N` của `A` là `1` khi `x=3/4`
`b)` Vì `|3x+1| >= 0 AA x`
`=>|3x+1|-2 >= -2 AA x`
Hay `B >= -2 AA x`
Dấu "`=`" xảy ra khi `|3x+1|=0=>x=-1/3`
Vậy `GTN N` của `B` là `-2` khi `x=-1/3`
_______________________________________________________
`29)`
`a)` Vì `-|2/3-x| <= 0 AA x`
`=>5-|2/3-x| <= 5 AA x`
Hay `A <= 5 AA x`
Dấu "`=`" xảy ra khi `|2/3-x|=0=>x=2/3`
Vậy `GTLN` của `A` là `5` khi `x=2/3`
`b)`Vì `-|4x-3| <= 0 AA x`
`=>7-|4x-3| <= 7 AA x`
Hay `B <= 7 AA x`
Dấu "`=`" xảy ra khi `|4x-3|=0=>x=3/4`
Vậy `GTLN` của `B` là `7` khi `x=3/4`
bài 28 a,
A = |x - \(\dfrac{3}{4}\)| + 1
|x - \(\dfrac{3}{4}\)| ≥ 0
A ≥ 0 + 1 = 1
dấu bằng xảy ra khi x = 3/4 ý b bạn làm tương tự
bài 29 b, B =7 - (4x - 3| vì | 4x - 3| ≥ 0 nên- |4x-3| ≤ 0 ⇒ A ≤ 7 dấu bằng xảy ra khi 4x - 3 = 0 ; x = 3/4 ý kia banjlafm tương tự
Lấy \(D\) đối xứng với \(A\) qua \(I\).
Khi đó \(I\) là trung điểm của \(AD\).
\(BC\) cắt \(AD\) tại trung điểm mỗi đường suy ra \(ACDB\) là hình bình hành.
Ta có: \(AB+AC=AB+BC>AD=2AI\) (bất đẳng thức tam giác trong tam giác \(ABD\))
Suy ra đpcm.
Xét tam giác NAB cân tại N, có M là trung điểm của AB suy ra NM vuông góc với AB (1)
Xét tam giác APB cân tại P, có M là trung điểm của AB suy ra MP vuông góc với AB (2)
Từ (1,2) suy ra M, N, P thẳng hàng
Muốn giải đáp các thắc mắc tới toán , vật lý vui lòng chat trức tiếp
vì tam giác ABC cân tại A nên AM là đường cao của tam giác ABC
Độ dài cạnh BM là: BC : 2 = 20 : 2 = 10 (cm)
xét tam giác AMB vuông tại M theo pytago ta có:
AB2 - BM2 = AM2 = 262 - 102 = 576(cm)
AM = \(\sqrt{576}\) = 24 (cm)
Kết luận độ dài đường trung tuyến AM là: 24cm
a, sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
Q(x) = -3x5 + x4 + 3x3 - 2x + 6
b, tính P(x) +Q(x) = x5 - 2x4 +x2 - x + 1 - 3x5 +x4 + 3x3 - 2x + 6
P(x) + Q(x) = -2x5 - x4 + 3x3 + x2 -3x + 7
Q(x) - p(x) = - 3x5 +x4 + 3x3 - 2x + 6 -( x5 - 2x4 +x2 - x + 1)
Q(x) - P(x) = -4x5 +3x4+ 3x3 - x2 - x + 5