Nêu nội dung của bản vẽ chi tiết và trình tự đọc
Khái niệm về công dụng của hình cắt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 14 :
Một số món ăn đảm bảo có nhiều nhòm thực phẩm và cung cấp nhiều nhóm chát trong cùng một món ăn là:
- Phở cuốn
- Nem rán
- Phở trộn
- Lầu các loại
Bạn phải mua tài khoản vip của olm mới đổi đc nhé bạn.
*Quy trình trồng cây gây rừng bằng cây con ở nước ta
- Trồng cây concó bầu:
+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất
+ Rạch võ bầu đất.
+ Đặt bầu vào lỗ trong hố.
+ Lấp và nén đất.
+ Vun gốc.
-Trồng cây con rễ trần.
+ Tạo lỗ trong hố đất.
+ Đặt cây vào lỗ trong hố.
+ Nén đất.
+ Vun gốc
* Ở vùng đồi trọc thường trồng rừng bằng loại cây con có bầu vì bầu đất có đủ phân bón và tươi xốp đảm bảo cho cây phát triển, ngoài ra trong quy trình trồng được nén đất 2 lần đảm bảo chặt gốc cây, giúp cây khó có thể bị ngã và phát triển tốt.
Bài 6:Quy trình trồng cây gây rừng bằng cây con ở nước ta là:
-Quy trình trồng cây rễ trần
+ Tạo lỗ trong hố đất
+Đặt cây vào lỗ trong hố
+Lấp đất kín vào gốc cây
+Nén đất
+Vun gốc
-Quy trình trồng cây con có bầu
+Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất
+Rạch bỏ vỏ bầu
+Đặt bầu vào lỗ trong hố
+Lấp và nén đất lần 1
+Lấp và nén đất lần 2
+Vun gốc
-Ở vùng đồi trọc nước ta thường trồng cây con có bầu. Vì bầu có đủ phân bón và tươi xốp giúp cho cây phát triển. Cây được lấp và nén hai lần đất nên rất chặt giúp cây không bị ngã mà vẫn phát triển tốt.
Bài 5: Các bước trong quy trình gieo hạt sau đây: gieo hạt, lấp đất, che phủ, tưới nước, phun thuốc trừ sâu, bệnh, bảo vệ luống gieo. Giải thích các yêu cầu là chống trâu, bò và gia súc phá. Phun thuốc để diệt côn trùng, sâu bệnh, chuột phá hoại.
Gieo hạt à lấp đấtà che phủ à tưới nước à phun thuốc trừ sâuà bệnh bảo vệ luống gieo.
=>Chống nắng nóng và ngăn chăn trâu bò.
=>Sau khi gieo xong phải phun thuốc luống gieo và vật liệu che phủ nhằm phòng trừ sâu bệnh chông chuột và côn trùng.
Bài 4: Các điều kiện để lập vườn gieo ươm cây rừng là: vườn gieo ươm cây rừng cần dặt nơi đất cát pha hay đất thịt nhẹ không có ổ sâu bệnh, mặt đất bằng phẳng hay hơi dốc, độ pH từ 6 đến 7, gần nguồn nước và nơi trồng rừng.
Quy trình tạo nền đất gieo ươm cây rừng:
+Luống đất: Kích thước luống. Hướng luống là theo hướng Bắc-Nam để cây con nhận được đủ ánh sáng. Bón phân lót.
+Bầu đất: Vỏ bầu có hình ống, hở hai đầu, làm bằng ni lông sẫm màu. Ruột bầu thường chứa từ 80-90% đất mặt tơi xốp với 10% phân hữu cơ ủ hoai từ 1-2% phân supe lân.
*Các điều kiện để lập vườn gieo ươm cây rừng:
- Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, không có sâu bệnh.
- Độ Ph từ 6 - 7.
- Mặt đất bằng hay hơi dốc.
- Gần nguồn nước và nơi trồng rừng.
*Quy trình tạo nền đất gieo ươm cây rừng:
- Bầu đất:
+Vỏ bầu: Hình ống, hở 2 đầu làm bằng nilông
+ Ruột bầu: gồm những thành phần: 80-90% đất tơi xốp+ 10% phân hữu cơ ủ hoai + 1-2% supe lân
+ Đóng bầu đất.
- Luống đất
+ Kích thước luống.
+ Hướng luống : Theo hướng Bắc- Nam
+Bón phân lót
* Tác dụng của các công việc chăm sóc cây trồng:
- Tỉa dặm cây: Điều chỉnh mật độ khoảng cách của cây trồng hợp lý
- Làm cỏ: Diệt trừ cỏ dại và mầm mống sâu bệnh
- Vun xới: Làm đất tơi xốp, hạn chế bốc mặn, bốc phèn và chống đổ
- Tưới nước: Cung cấp đủ nước và kịp thời để cây phát triển, sinh trưởng tốt
- Tiêu nước: Để cây khỏi bị chết, ngập úng khi thừa nước
* Giải thích câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” có nghĩa là công trồng cây chưa quyết định được năng suất
và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn
mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn.
HT và $$$
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cau-10-trang-53-sgk-cong-nghe-7-c172a26058.html#ixzz7CYKaAzXu
Giải thích câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” có nghĩa là công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn.
Tác dụng của các công việc chăm sóc cây trồng:
- Tỉa dặm cây: Điều chỉnh mật độ khoảng cách của cây trồng hợp lý
- Làm cỏ: Diệt trừ cỏ dại và mầm mống sâu bệnh
- Vun xới: Làm đất tơi xốp, hạn chế bốc mặn, bốc phèn và chống đổ
- Tưới nước: Cung cấp đủ nước và kịp thời để cây phát triển, sinh trưởng tốt
- Tiêu nước: Để cây khỏi bị chết, ngập úng khi thừa nước.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
- Thu hoạch đúng thời vụ , bảo quản và chế biến kịp thời , đối với đối vói nông sản để chống hao hụt , giữ được chất lượng sản phẩm , sử dụng được lâu dài ...
-ở địa phương em đa số là trồng lúa :nên song song với việc thu hoạch đúng thời hạn là sự kết hợp với phương pháp bảo quản kín . Thóc sau khi phơi khô sẽ được đóng bao tải và cho vào kho .
Bài 2: Tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ, bảo quản và chế biến kịp thời đối với nông sản: Hạn chế sự hao hụt về số lượng và hạn chế giảm chất lượng nông sản các điều kiện bảo quản,tăng giá trị sản phẩm kéo dài thời gian bảo quản, đem lại hiệu quả cao trong sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho vụ mùa sau.
Địa phương em đã thực hiện là:thu hoạch và gieo trồng đúng thời vụ. Cây lúa gieo trồng vào tháng 5 và 12 dương lịch thu hoạch vào tháng 4 và tháng 9 dương lịch. Đậu phộng gieo trồng tháng 12 thu hoạch tháng 3 dương lịch. Củ mì gieo trồng tháng 12 thu hoạch tháng 10 dương lịch.
-Có 4 phương pháp là chọn lọc , lai , nuôi cấy môi , đột biến .
- Tạo giống bằng phương pháp chọn lọc là lấy những giống cây con, giống cây tốt đem đi cấy, chọn những loại hạt có năng suất cao đem giống đi sản xuất đại trà.
Bài 1: Có bốn phương pháp chọn tạo giống cây trồng là:
+Phương pháp chọn lọc
+Phương pháp gây đột biến
+Phương pháp lai
+Phương pháp nuôi cấy mô
Tạo giống bằng phương pháp chọn lọc là từ nguồn giống khởi đầu chọn các cây có đặc tính tốt, thu lấy hạt. Gieo hạt của các cây được chọn và so sánh với giống khởi đầu và giống địa phương. Nếu tốt hơn thì nhân giống cho sản xuất đại trà.
Không xã rác ngoài đường , xuống sông mà hãy bỏ vào thùng rác
Chúc bạn học tốt