K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2/9; 0,5;\(\sqrt{3}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

Số đối của \(\frac{2}{{ - 9}}; - 0,5; - \sqrt 3 \) lần lượt là: \(\frac{2}{9};0,5;\sqrt 3 \)

Chú ý:

Số đối của  -a là  - (-a) = a

16 tháng 9 2023

a) Các số hữu tỉ được biểu diễn bằng các số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

b) Các số vô tỉ được biểu diễn bằng các số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) Số hữu tỉ được biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn

b) Số vô tỉ được biểu diễn dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn

a: 1/2; 2/3

b: \(\sqrt{2};\sqrt{3}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) \(\frac{3}{8}; - 0,2\) là các số hữu tỉ

b) \( - \sqrt 3 ;\pi \) là các số vô tỉ

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) Ta có: \({S_{ABCD}} = 4.{S_{AEB}}\) = 4. \(\frac{1}{2}.1.1\) = 2 (m2)

b) AB = \(\sqrt {S{}_{ABCD}}  = \sqrt 2 \) (m)

a: AC=DB=2m

S ABCD=1/2*2*2=2m2

b: AB=căn 1^2+1^2=căn 2(m)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}a)\sqrt {0,49}  + \sqrt {0,64}  = 0,7 + 0,8 = 1,5;\\b)\sqrt {0,36}  - \sqrt {0,81}  = 0,6 - 0,9 =  - 0,3;\\c)8.\sqrt 9  - \sqrt {64}  = 8.3 - 8 = 24 - 8 = 16;\\d)0,1.\sqrt {400}  + 0,2.\sqrt {1600}  = 0,1.20 + 0,2.40 = 2 + 8 = 10\end{array}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) Vì 0,8 > 0 và \(0,{8^2} = 0,64\) nên số 0,8 là căn bậc hai số học của số 0,64

b) Vì tuy \({( - 11)^2} = 121\) nhưng -11 < 0 nên số -11 không phải là căn bậc hai số học của số 121

c) Vì \(1,{4^2} = 1,96\) và 1,4 > 0 nên số 1,4 là căn bậc hai số học của số 1,96

Nhưng vì -1,4 < 0 nên –1,4 không phải là căn bậc hai số học của số 1,96.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) \(\sqrt {15} \) đọc là: căn bậc hai số học của mười lăm

\(\sqrt {27,6} \) đọc là: căn bậc hai số học của hai mươi bảy phẩy sáu

\(\sqrt {0,82} \) đọc là: căn bậc hai số học của không phẩy tám mươi hai

b) Căn bậc hai số học của 39 viết là: \(\sqrt {39} \)

Căn bậc hai số học của \(\frac{9}{{11}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{9}{{11}}} \)

Căn bậc hai số học của \(\frac{{89}}{{27}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{{89}}{{27}}} \)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}a)\sqrt {1600}  = 40;\\b)\sqrt {0,16}  = 0,4;\\c)\sqrt {2\frac{1}{4}}  = \sqrt {\frac{9}{4}}  = \frac{3}{2}\end{array}\)

16 tháng 9 2023

\(\text{a)}\sqrt{1600}=40\)

\(\text{b)}\sqrt{0,16}=0,4\)

\(\text{c)}\sqrt{2\dfrac{1}{4}}=\sqrt{\dfrac{9}{4}}=\dfrac{3}{2}\)