K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5

help tui với

\(5673dm^2=56m^27300cm^2\)

11 tháng 5

\(^{5673dm^2=56m^27300^2}\)

tick mik nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5

Lời giải:

$B=\frac{10^{2024}}{10^{2024}-30}=1+\frac{30}{10^{2024}-30}=1+\frac{3.10}{10(10^{2023}-3)}=1+\frac{3}{10^{2023}-3}> 1+\frac{3}{10^{2023}-1}$

$A=\frac{10^{2023}+2}{10^{2023}-1}=1+\frac{3}{10^{2023}-1}$

$\Rightarrow B>A$
 

NV
11 tháng 5

Chắc em ghi nhầm mũ đầu tiên

\(f'\left(x\right)=-mx^2+mx+m-3=0\) (1)

(1) có 2 nghiệm pb cùng dấu khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\\Delta=m^2+4m\left(m-3\right)>0\\x_1x_2=-\dfrac{m}{m-3}>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow2< m< 3\)

 

Sửa đề: \(f\left(x\right)=-\dfrac{mx^3}{3}+\dfrac{mx^2}{2}-\left(3-m\right)x+2\)

=>\(f'\left(x\right)=-\dfrac{m}{3}\cdot3x^2+\dfrac{m}{2}\cdot2x-\left(3-m\right)\)

\(\Leftrightarrow f'\left(x\right)=-mx^2+m\cdot x+m-3\)

TH1: m=0

\(f'\left(x\right)=-0x^2+0x+0-3=-3\)

=>f'(x)=0 không có nghiệm

=>Loại

TH2: m<>0

\(\text{Δ}=m^2-4\cdot\left(-m\right)\left(m-3\right)\)

\(=m^2+4m\left(m-3\right)=5m^2-12m\)

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{-m}{-m}=1\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m-3}{-m}\end{matrix}\right.\)

Để f'(x)=0 có hai nghiệm phân biệt cùng dấu thì \(\left\{{}\begin{matrix}\text{Δ}>0\\x_1\cdot x_2>0\\\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{m-3}{-m}>0\\m\left(5m-12\right)>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{m-3}{m}< 0\\\left[{}\begin{matrix}m>\dfrac{12}{5}\\m< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0< m< 3\\\left[{}\begin{matrix}m>2,4\\m< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

=>2,4<m<3

11 tháng 5

GP là ctl của bn được ctv, giáo viên và ctvvip tick

SP là câu trả lời được thành viên tick và chủ tus tick

11 tháng 5

Kiếm GP giống như SP thôi bạn nhé! Bạn trả lời tích cực các câu hỏi, hay, nhanh và chính xác, được thầy cô tick sẽ có GP bạn nha ^^

Thương của hai số là:

560:5=112

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5

Lời giải:

\(A=\frac{5}{3}\left(\frac{3}{1.2.3.4}+\frac{3}{2.3.4.5}+\frac{3}{3.4.5.6}+....+\frac{3}{16.17.18.19}+\frac{3}{17.18.19.20}\right)\\ =\frac{5}{3}\left(\frac{4-1}{1.2.3.4}+\frac{5-2}{2.3.4.5}+\frac{6-3}{3.4.5.6}+....+\frac{19-16}{16.17.18.19}+\frac{20-17}{17.18.19.20}\right)\)

\(=\frac{5}{3}\left(\frac{1}{1.2.3}-\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{2.3.4}-\frac{1}{3.4.5}+\frac{1}{3.4.5}-\frac{1}{4.5.6}+....+\frac{1}{16.18.18}-\frac{1}{17.18.19}+\frac{1}{17.18.19}-\frac{1}{18.19.20}\right)\)

\(=\frac{5}{3}(\frac{1}{1.2.3}-\frac{1}{18.19.20})=\frac{1139}{4104}\)

1: Xét tứ giác BNMC có \(\widehat{BNC}=\widehat{BMC}=90^0\)

nên BNMC là tứ giác nội tiếp

2: Xét (O) có

\(\widehat{CFE}\) là góc nội tiếp chắn cung CE

\(\widehat{CBE}\) là góc nội tiếp chắn cung CE

Do đó: \(\widehat{CFE}=\widehat{CBE}\)

mà \(\widehat{CBE}=\widehat{CNM}\)(BNMC nội tiếp)

nên \(\widehat{CNM}=\widehat{CFE}\)

=>NM//FE

NV
11 tháng 5

3.

Qua A kẻ tiếp tuyến Ax của (O) \(\Rightarrow OA\perp Ax\) (1)

Ta có: \(\widehat{BAx}=\widehat{BCA}\) (cùng chắn AB) (2)

Theo câu a, BNMC nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{BCA}+\widehat{BNM}=180^0\) (3)

Mà \(\widehat{BNM}+\widehat{ANM}=180^0\) (kề bù) (4)

(2);(3);(4) \(\Rightarrow\widehat{BAx}=\widehat{ANM}\)

\(\Rightarrow Ax||MN\) (hai góc so le trong bằng nhau) (5)

(1);(5) \(\Rightarrow OA\perp MN\)

Mà \(d\perp MN\left(gt\right)\Rightarrow d||OA\)

Gọi G là giao điểm của OP và d \(\Rightarrow HG||OA\) (6)

AD là đường kính \(\Rightarrow\widehat{ACD}=90^0\) (góc nt chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow CD\perp AC\)

\(\Rightarrow CD||BH\) (cùng vuông góc AC)

Tương tự ta có \(BD||CH\) (cùng vuông góc AB)

\(\Rightarrow BHCD\) là hình bình hành (2 cặp cạnh đối song song)

\(\Rightarrow\) Hai đường chéo BC, DH cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Mà P là trung điểm BC \(\Rightarrow P\) đồng thời là trung điểm DH

\(\Rightarrow OP\) là đường trung bình tam giác ADH

\(\Rightarrow OP||AH\) hay \(OG||AH\) (7)

(6);(7) \(\Rightarrow AHGO\) là hình bình hành (2 cặp cạnh đối song song)

\(\Rightarrow OG=AH\)

Theo cmt, OP là đường trung bình tam giác ADH \(\Rightarrow OP=\dfrac{1}{2}AH\)

\(\Rightarrow PG=OG-OP=AH-\dfrac{1}{2}AH=\dfrac{1}{2}AH\)

\(\Rightarrow PG=OP\Rightarrow P\) là trung điểm của OG

Mà O cố định, BC cố định nên P cố định \(\Rightarrow G\) cố định

Vậy khi A di động trên cung lớn BC thì d luôn đi qua điểm G cố định, là điểm đối xứng O qua P

1: Thay x=4 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{4-2}{2\cdot2+3}=\dfrac{2}{7}\)

2: \(B=\left(\dfrac{5\sqrt{x}}{x-4\sqrt{x}+3}+\dfrac{2}{1-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\left(\dfrac{5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{5\sqrt{x}-2\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}+2}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}\)

 

11 tháng 5

còn câu 3 ạ??