K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
12 tháng 5

a. Em tự giải

b.

 \(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m^2+2\right)=2m-1>0\Rightarrow m>\dfrac{1}{2}\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=m^2+2\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=10\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=10\)

\(\Leftrightarrow4\left(m+1\right)^2-2\left(m^2+2\right)=10\)

\(\Leftrightarrow2m^2+8m-10=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-5\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

NV
12 tháng 5

a. Em tự giải

b.

\(\Delta'=4-\left(m+1\right)\ge0\Rightarrow m\le3\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4\\x_1x_2=m+1\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=5\left(x_1+x_2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=5\left(x_1+x_2\right)\)

\(\Leftrightarrow16-2\left(m+1\right)=20\)

\(\Leftrightarrow m+1=-2\)

\(\Rightarrow m=-3\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5

$C=x^{2018}+|y+3|+\sqrt{\frac{3}{5}z-1}$
Ta thấy:

$x^{2018}\geq 0$ với mọi $x$

$|y+3|\geq 0$ với mọi $y$

$\sqrt{\frac{3}{5}z-1}\geq 0$ với mọi $z\geq \frac{5}{3}$
$\Rightarrow C\geq 0+0+0=0$ 

Vậy $C_{\min}=0$

Giá trị này đạt tại $x=|y+3|=\frac{3}{5}z-1=0$

$\Leftrightarrow x=0; y=-3; z=\frac{5}{3}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5

$D=5-\sqrt{x^2+1}$
Vì $x^2\geq 0$ với mọi $x$

$\Rightarrow x^2+1\geq 1$

$\Rightarrow \sqrt{x^2+1}\geq 1$

$\Rightarrow D=5-\sqrt{x^2+1}\leq 5-1=4$
Vậy $D_{\max}=4$. Giá trị này đạt tại $x^2=0\Leftrightarrow x=0$

NV
12 tháng 5

a.

Theo giả thiết, do \(AH\perp BC;BK\perp AD;BI\perp AC\)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AKB}=\widehat{AIB}=90^0\)

\(\Rightarrow5\) điểm H, K, I, A, B cùng thuộc đường tròn đường kính AB

Nên tứ giác AIKH nội tiếp đường tròn đường kính AB

\(\Rightarrow\widehat{BIK}=\widehat{BAK}\) (cùng chắn AK)

Mà \(\widehat{BAK}=\widehat{BCD}\) (cùng chắn BD của (O))

\(\Rightarrow\widehat{BIK}=\widehat{BCD}\)

AD là đường kính của (O) \(\Rightarrow\widehat{ACD}=90^0\) (góc nt chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow CD\perp AC\Rightarrow CD||BI\) (cùng vuông góc AC)

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=\widehat{IBC}\) (so le trong)

\(\Rightarrow\widehat{BIK}=\widehat{IBC}\) (1)

Mà \(\widehat{IBC}=\widehat{CAH}\) (cùng phụ \(\widehat{ACB}\)) (2)

\(\widehat{CAH}+\widehat{IKH}=180^0\) (do AIKH nội tiếp) (3)

(1);(2);(3) \(\Rightarrow\widehat{BIK}+\widehat{IKH}=180^0\)

\(\Rightarrow HK||BI\) (hai góc trong cùng phía bù nhau)

\(\Rightarrow HK\perp AC\) (do \(BI\perp AC\))

NV
12 tháng 5

c.

Gọi E là giao điểm của IK và BC

Từ (1): \(\widehat{BIK}=\widehat{IBC}\) \(\Rightarrow\Delta EBI\) cân tại E

\(\Rightarrow EB=EI\) (6)

Mặt khác \(BI\perp AC\Rightarrow\widehat{IBC}+\widehat{ECI}=90^0\)

\(\widehat{BIC}=90^0\Rightarrow\widehat{BIK}+\widehat{EIC}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ECI}=\widehat{EIC}\)

\(\Rightarrow\Delta EIC\) cân tại E

\(\Rightarrow EC=EI\) (7)

(6);(7) \(\Rightarrow EB=EC\)

Hay E là trung điểm của BC

Mà BC cố định nên E cố định

\(\Rightarrow\) Khi A di động trên cung lớn BC thì đường thẳng IK luôn đi qua điểm cố định là trung điểm của BC.

11 tháng 5

cíu cíu mình với các bạn ơi

 

NV
11 tháng 5

Giả sử dây AB qua C \(\Rightarrow AB\le2R=20\)

Trong trường hợp \(AB\perp OC\), áp dụng định lý Pitago:

\(AB=2AC=2\sqrt{R^2-OC^2}=2\sqrt{19}\)

\(\Rightarrow2\sqrt{19}\le AB\le20\)

\(\Rightarrow AB=\left\{9;10;...;20\right\}\) có 12 dây có độ dài là số nguyên

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5

Lời giải:
a.

\(M=\frac{-1}{4}x^3y^4(3x^2y)^2=\frac{-1}{4}x^3y^4.9x^4y^2\\ =\frac{-9}{4}(x^3x^4)(y^4y^2)=\frac{-9}{4}x^7y^6\)

Bậc: $7+6=13$

Hệ số: $\frac{-9}{4}$

Biến: $x^7y^6$

b.

$x=\frac{y}{2}$

$x-y=-3\Rightarrow x=y-3$

Thay vào điều kiện ban đầu: $y-3=\frac{y}{2}$

$\Rightarrow 2(y-3)=y$

$\Rightarrow y=6$

$x=\frac{y}{2}=3$

Khi đó: $M=\frac{-9}{4}x^7y^6=\frac{-9}{4}.3^7.6^6=-229582512$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5

Đề hiển thị lỗi. Bạn xem lại nhé.

Sửa đề: \(\dfrac{10}{56}+\dfrac{10}{140}+\dfrac{10}{260}+...+\dfrac{10}{1736}\)

\(=\dfrac{5}{28}+\dfrac{5}{70}+\dfrac{5}{130}+...+\dfrac{5}{868}\)

\(=\dfrac{5}{4\cdot7}+\dfrac{5}{7\cdot10}+...+\dfrac{5}{28\cdot31}\)

\(=\dfrac{5}{3}\times\left(\dfrac{3}{4\times7}+\dfrac{3}{7\times10}+...+\dfrac{3}{28\times31}\right)\)

\(=\dfrac{5}{3}\times\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{28}-\dfrac{1}{31}\right)\)

\(=\dfrac{5}{3}\times\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{31}\right)=\dfrac{5}{3}\times\dfrac{27}{124}=\dfrac{45}{124}\)

11 tháng 5

@ Nguyễn Lê Phước Thịnh 
Thank anh/chị ạ ! 

 

\(2023\times45\%+2023\times0,25+2023\times\dfrac{3}{10}\)

\(=2023\times\left(0,45+0,25+0,3\right)\)

\(=2023\times1=2023\)

c: Xét (O) có

KE,KD là các tiếp tuyến

Do đó: KE=KD

=>K nằm trên đường trung trực của ED(1)

ta có: OE=OD

=>O nằm trên đường trung trực của ED(2)

Từ (1),(2) suy ra OK là đường trung trực của ED

=>OK\(\perp\)ED tại M và M là trung điểm của ED

Xét ΔODK vuông tại D có DM là đường cao

nên \(OM\cdot OK=OD^2\)

=>\(OM\cdot OK=R^2=OH\cdot OA\)

=>\(\dfrac{OM}{OH}=\dfrac{OA}{OK}\)

Xét ΔOMA và ΔOHK có

\(\dfrac{OM}{OH}=\dfrac{OA}{OK}\)

\(\widehat{MOA}\) chung

Do đó: ΔOMA~ΔOHK

=>\(\widehat{OMA}=\widehat{OHK}\)

=>\(\widehat{OHK}=90^0\)

=>KH\(\perp\)OA

mà BC\(\perp\)OA

và KH,BC có điểm chung là H

nên K,H,B,C thẳng hàng

=>K,B,C thẳng hàng