tuổi trung bình của cô giáo chủ nhiệm là 33 học sinh trong lớp 4A là 12 nếu không kể cô giáo chủ nhiệm thì tuổi trung bình của 33 học sinh trong lớp 4A làm 11 tính tuổi cô giáo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m=\dfrac{2^7\cdot3^5+2^4\cdot3^9}{2^6\cdot3^5+2^3\cdot3^9}\)
\(m=\dfrac{2^4\cdot3^5\cdot\left(2^3+3^4\right)}{2^3\cdot3^5\cdot\left(2^3+3^4\right)}\)
\(m=\dfrac{2^4\cdot3^5}{2^3\cdot3^5}\)
\(m=\dfrac{2^4}{2^3}\)
\(m=2^{4-3}\)
\(m=2\)
Bài 1
Số thạch rau câu:
5 . 35 = 175 (chiếc)
Số que kẹo mút:
7 . 50 = 350 (que)
Số chiếc bánh sữa:
5 . 84 = 420 (chiếc)
Số học sinh của lớp là ƯC(175; 350; 420)
Ta có:
175 = 5².7
350 = 2.5².7
420 = 2².3.5.7
ƯCLN(175; 350; 420) = 5.7 = 35
ƯC(175; 350; 420) = Ư(35) = {1; 5; 7; 35}
Mà số học sinh lớn hơn 30 nên lớp có 35 học sinh
Bài 2
Xét tứ giác MNPQ có:
M = N = P = Q = 90⁰ (gt)
MNPQ là hình chữ nhật
Tứ giác GHIK có:
GH = HI = IK = GK (gt)
GHIK là hình thoi
b) Chu vi tứ giác MNPQ:
(6 + 4) . 2 = 20 (m)
Diện tích tứ giác MNPQ:
6 . 4 = 24 (m²)
c) Diện tích tứ giác GHIK:
6 . 4 : 2 = 12 (m²)
d) Số tiền trồng hoa:
12 . 55000 = 660000 (đồng)
Số tiền trồng cỏ:
(24 - 12) . 45000 = 540000 (đồng)
Số tiền trồng cả hoa và cỏ:
660000 + 540000 = 1200000 (đồng)
Do 420 a và 720 a nên a là ƯC(420; 720)
Mà a là số lớn nhất nên a = ƯCLN(420; 720)
Ta có:
420 = 2².3.5.7
720 = 2⁴.3².5
⇒ a = ƯCLN(2².3.5) = 60
Vậy số cần tìm là 60
Đặt A = 3¹ + 3² + 3³ + 3⁴ + ... + 3⁹⁹ + 3¹⁰⁰
= (3¹ + 3²) + (3³ + 3⁴) + ... + (3⁹⁹ + 3¹⁰⁰)
= 3.(1 + 3) + 3³.(1 + 3) + ... + 3⁹⁹.(1 + 3)
= 3.4 + 3³.4 + ... + 3⁹⁹.4
= 4.(3 + 3³ + ... + 3⁹⁹) ⋮ 4
Vậy A ⋮ 4
A = 5 + 5² + 5³ + ... + 5⁴⁹ + 5⁵⁰
⇒ 5A = 5² + 5³ + 5⁴ + ... + 5⁵⁰ + 5⁵¹
⇒ 4A = 5A - A
= (5² + 5³ + 5⁴ + ... + 5⁵⁰ + 5⁵¹) - (5 + 5² + 5³ + ... + 5⁴⁹ + 5⁵⁰)
= 5⁵¹ - 5
⇒ A = (5⁵¹ - 5) : 4
n + 3 = n + 1 + 2
Do n > 0 nên n + 1 > 1
Để (n + 3) ⋮ (n + 1) thì 2 ⋮ (n + 1)
⇒ n + 1 ∈ Ư(2) = {2}
⇒n = 1
Gọi x (phần) là số phần quà nhiều nhất có thể chia (x )
x = ƯCLN(36; 48; 120)
Ta có:
36 = 2².3²
48 = 2⁴.3
120 = 2³.3.5
x = ƯCLN(36; 48; 120 = 2².3 = 12
Vậy số phần quà nhiều nhất có thể chia là 12 phần
b) Số bút bi của mỗi phần quà:
36 : 12 = 3 (bút bi)
Số cục gôm của mỗi phần quà:
48 : 12 = 4 (cục)
Số quyển tập của mỗi phần quà:
120 : 12 = 10 (quyển)
Theo đề bài các số dư ={1;3;5;7}
=> có ít nhất 2 số khi chia cho 15 có cùng số dư ta gọi 2 số đó là là a và b
\(\Rightarrow a\equiv b\) (mod 15) \(\Rightarrow a-b⋮15\)
Tổng số tuổi của cô giáo và 33 học sinh là:
\(12\times\left(33+1\right)=408\) (tuổi)
Tổng số tuổi của 33 học sinh là:
\(11\times33=363\) (tuổi)
Tuổi của cô giáo là:
\(408-363=45\) (tuổi)
Vậy tuổi của cô giáo là \(45\) tuổi.