Câu 3 . Phân tích cấu trúc ngữ pháp các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu gì
a, Đằng đông , trời hửng dần
b, Lũ chim sâu nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp kêu
c, Anh cởi áo ra , em vá lại cho . Em vá khéo , mẹ không biết được đâu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
aMột ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
b
+ Xúc động vô cùng khi đọc đc thư của người bố.
+ Nhận thức đc tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất. Thật đáng xấu hổ cho những kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó.
+ Hiểu đc tấm lòng của bố dành cho con.
+ Thấy xấu hổ khi nhớ lại lúc thốt ra lời ns thiếu lễ độ vs mẹ.
+ Suy nghĩ và lời hứa sửa chữa lỗi lầm.
câu 3 mình not biết
a. CN: Trời - VN: ửng dần -> câu đơn
b. CN: lũ chim sâu - VN: nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp kêu -> câu đơn
c. CN1: anh - VN1: cởi áo ra; CN2: em - VN2: vá lại cho; CN3: em - VN3: vá khéo; CN4: mẹ - VN4: không biết được đâu -> câu ghép
a. không ngủ được
b. niềm hi vọng tha thiết nhất
c. những bông hoa thược dược
a, Mở bài: Công nghệ ngày càng phát triển và đổi mới. Người ta ngày càng sản xuất ra những thứ đồ công nghệ tiện dụng và hữu ích với đời sống loài người. Họ sản xuất ra máy tính để tăng năng suất làm việc, điện thoại không dây để có thể liên lạc mà không rườm rà, tra cứu tin tức trên internet cũng rất tiện lợi,... Con người ta còn sản xuất ra những trò chơi điện tử để làm thú vui giải trí cho mọi người. Nhưng có phải là game đang là một tác hại lớn, khiến vô số học sinh gây nghiện?
b, Thân bài:
1. Game là một trò chơi được lập trình sẵn trên máy tính hoặc điện thoại, người chơi sẽ tải về và sử dụng. Lợi ích của việc chơi game không phải là không có, chúng giúp người chơi cảm thấy thoải mái, giảm độ stress và tăng độ hưng phấn. Còn về tác hại, nếu người sử dụng chơi game quá lâu sẽ gây tổn thương cho mắt, thậm chí có thể dẫn tới mù lòa. Rất nhiều bất tỉnh do trường hợp chơi game liên tiếp trong vài ngày không ngừng nghỉ, nạn nhân thường là những thanh niên, sinh viên hoặc học sinh tuổi đi học.
2. Đối tượng nghiện game thường là những bạn nam, họ có hứng thú với những trò chơi mạo hiểm hoặc bạo lực như bắn súng, đấu kiếm,... Những bạn này bắt đầu chơi rồi dẫn tới cuồng nghiện game, họ chơi không ngừng nghỉ, từ điện thoại, máy tính rồi tới quán net, họ bỏ học chỉ để chơi những trò chơi điện tử mà không biết mình đang tự hại bản thân mình, hủy hoại tương lai và sức khỏe của bản thân.
3. Lời khuyên: Chỉ nên chơi game từ 10 -> 30 phút, sau đó nghỉ mắt và làm việc nhà hoặc làm bài tập sẽ khiến mắt trở nên thoải mái, đồng thời nên ăn uống những thức ăn chứa nhiều Vitamin A, làm những bài mát xa mắt, tập luyện thể thao thường xuyên để có cơ thể khỏe mạnh nhất.
Bài làm
Câu nói dân gian quen thuộc 4 dòng về cha mẹ đã khắc sâu vào trong lòng của tôi và nó thật tuyệt vời.Bài văn ngắn được nói về lòng cha lòng mẹ thật tuyệt vời,mãi mãi các con không thể quên.Lòng cha như núi ngất trời tức là đồi núi cao mãi không phai lòng mẹ như biển đông tức là chảy mãi không hết và nó có nghĩa là lòng cha mẹ cao rộng biết bao hỡi các con những người mải mê công việc những cha mẹ hãy đọc bài văn này để hiểu hơn về nó.
~Study well~ :)
"Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông
Núi cao biển rộng mênh mông.
Cù lao chính chữ ghi lòng con ơi"
Nhắc về những công lao của cha mẹ làm cho con cái không thể kể hết.
Cha làm tất cả dành cho con, hi sinh thân mình để có thể cho con một cuộc sống tốt. Mẹ là người cho con cuộc sống này, ân cần dạy bảo con, chăm sóc cho con. Sự yêu thương mẹ dành cho con là vô bờ bến. Khi con ốm, mẹ là người chăm sóc cho con. Cha mẹ là người hi sinh cho con nhiều nhất. Con lớn lên từ vòng tay âu yếm của cha mẹ.
Bài ca dao đã gợi nhớ cho chúng ta về công cha nghĩa mẹ là vô cùng to lớn, không thể đo đếm được.
Hai câu thơ đầu là lời ru êm ái của mẹ được nhân vật thổ lộ qua hai câu ca dao. Công cha được so sánh như núi ngất trời, ngọn núi cao chín tầng mây không có thước nào có thể đo đếm được. Nghĩa mẹ được so sánh như nước ở ngoài biển đông, đó là nguồn nước bao la vô tận không bao giờ cạn. Núi, biển, trời, nước là hình ảnh vĩ đại, vĩnh hằng được so sánh với công lao cha mẹ là vô cùng to lớn.
Hai câu thơ cuối nhắn nhủ ân tình, thiết tha. Hai tiếng "con ơi" làm cho lời ru ngọt ngào, thấm thía. Câu ca dao thứ ba là một hình ảnh ẩn dụ nhắc lại công cha nghĩa mẹ vô cùng to lớn như núi cao, biển rộng. Câu ca dao thứ bốn tác giả dân gian đã sử dụng bốn chữ hán "cù lao chín chữ" để nói lên công sinh thành, dưỡng dục, dạy bảo con cái khó khăn, vất vả nhiều bề. Nó như muốn nhắc cho chúng ta về đạo làm con phải ghi lòng tạc dạ công lao của cha mẹ và đó cũng thực hiện đạo lý: "Có hiếu"
a ) Hồi nhỏ sống với sông
Với sông rồi với bể
Hồi chiếu tranh ở rừng
Vầng trăng thành trì kỉ ( ko chắc )
b ) Vườn bách thảo vẫn có đủ cò, hạc, bồ nông, đường ngờ, đại bàng, với, vượn, khỉ, chồn, cáo, nai, hươu, hổ, báo, sư tử,...
--> TD : Liệt kê ra hàng loạt các con vật nhằm làm nổi bật sự đa dạng , phong phú của vườn bách thảo
Bài 2 :
Ngay lúc này chăc ở ngoài vườn, ánh trăng lấp ló sau rặng tre, hương thơm thoang thoảng của đám hoa cúc, lan, thược
dược...đang đua nhau rì rào nói chuyện. Ngày xưa bà kể, mỗi khi ông trăng ló dạng thì các loài hoa sẽ đua nhau khoe mình chào chị
Hằng và chú Cuội. Những câu chuyện cổ tích của bà, những nét đẹp rạng ngời của cánh hoa, vẫn như văng vẳng quanh đây. Thật là
nhớ! Mặc dù giờ đây tôi đã rời xa ngôi vườn của bà và bà cũng rời xa tôi mãi mãi để về với ông trăng xa xa ấy. Những kĩ niệm tuổi thơ
về cánh đồng, mảnh vườn với cây cỏ hoa lá vẫn luôn hiện lên trong đôi mắt long lanh , thơ mộng của cô bé trong mỗi giấc mơ. Vì bây
giờ đối với em được nhìn thấy những cánh hoa ấy, những loài cây ấy là một phép màu kì diệu.
--> Kiểu liệt kê : không theo cặp
=> 4 - 2x = 3 +7x hoặc -3 -7x
Với 4 -2x = 3+7x
=> 9x = 1
=> x= 1/9
Với 4- 2x= -3-7x
=>-5 x =7
=> x =-7/5
=> -7 /5
Vậy x= 1/9 hoặc -7/5
trong truyện Tây Du Ký, em thích nhất là nhân vật na tra.
Na Tra là một vị thần trong thần thoại dân gian Trung Hoa. Được mô tả chi tiết thông qua các tác phẩm Phong thần diễn nghĩa, Tây du ký, Na Tra được mô tả là một vị thần có pháp lực cao cường, đứng vào hàng những vị thần cao cấp nhất của Thượng giới.Thân thế của Na tra là:Theo Phong thần diễn nghĩa, Na Tra vốn là pháp bảo Linh Châu của Thái Ất Chân Nhân, được Nguyên Thủy Thiên tôn sắp xếp xuống trần gian giúp Khương Tử Nha định bảng Phong Thần, chuyển sinh vào bụng Ân Thị hóa ra kiếp người, trở thành con trai thứ ba của Lý Tịnh[1]. Khi sinh ra được Thái Ất bay đến thu làm đồ đệ và thay mặt Nữ Oa gửi tặng Na Tra Vòng Càn Khôn cùng Hỗn Thiên Lăng.Na Tra đấu Độc Giác Quỷ Vương
Vốn là tướng nhà trời nên Na Tra lớn nhanh như thổi, mới bảy tuổi đã mình cao sáu thước, vai rộng hai thước, ngỗ nghịch muôn phần. Do còn nặng nợ trần gian và số kiếp gian truân, Na Tra đã tự mình gây ra họa lớn: Đánh chết con trai Ngao Bính (Tam Thái tử) của Đông Hải Long Vương, lột da (vẩy rồng), bóc gân Ngao Bính, giương Chấn Thiên Cung nặng nghìn cân bắn chết đệ tử của Thạch Cơ Nương Nương... Gia đình Lý Tịnh bị Tứ Hải Long Vương bắt, gây sức ép buộc Na Tra phải đền mạng. Để giữ trọn đạo hiếu và không làm liên lụy tới gia đình, Na Tra đã bóc thịt trả mẹ, lóc xương trả cha. Sau khi chết hồn Na Tra bay về với Thái Ất Chân Nhân, Thái Ất bày cho Na Tra báo mộng cho Ân Thị lập miếu thờ để giữ cho hồn không bị tan biến, song cũng vì Lý Tịnh quá cố chấp với những việc Na Tra đã gây ra nên đã đập tan miếu thờ. Chính vì lý do đó sau khi được sư phụ Thái Ất hoán thân tráo cốt vào cây sen, Na Tra đã tìm tới cha mình để trả thù... Vốn biết đệ tử mình ương bướng và ngang ngạnh nên Thái Ất đã cậy hai vị đại tiên là Văn Thù và Nhiên Đăng giáo huấn, Văn Thù và Nhiên Đăng đã dàn xếp, chỉ ra lỗi lầm của cả hai người, giúp cha con Lý Tịnh cởi bỏ hiềm khích, một lòng phò Chu diệt Trụ. Ở hồi kết của Phong Thần diễn nghĩa, Na Tra, Lý Tịnh, Lôi Chấn Tử, Dương Tiễn, Kim Tra, Mộc Tra, Vi Hộ là số ít trong những giáo đồ đắc đạo thành tiên. Sau khi theo cha Lý Tịnh cùng các vị thần tiên được phong thần lên trấn giữ thiên đình, đến thời Đông Hán thì Tam thái tử Na Tra cũng Thác tháp Thiên vương Lý Tịnh và Nhị lang thần Dương Tiễn xuất hiện và giao chiến với Tề thiên đại thánh Tôn Ngộ Không tại tác phẩm Tây Du Ký.Trong dân gian,Nhắc đến Na Tra, dân gian thường hình tượng đến một vị thiên tướng khôi ngô, tuấn tú, mặt đẹp như ngọc, mắt sáng như sao, môi đỏ như môi thiếu nữ. Song bản tính của Na Tra nóng nảy, thẳng thắn và thích xen vào chuyện bất bình. Độc giả có thể gặp Na Tra trong Phong Thần diễn nghĩa hay trong tiểu thuyết Tây du ký. Tay phải cầm Hỏa Tiêm Thương, tay trái cầm Càn Khôn Khuyên, vai đeo dải lụa Hỗn Thiên Lăng, lưng giắt Cửu Long Thần Tráo và Đả Tiên Kim Chuyên, chân đi bánh xe Phong Hoả Luân[2]. Na Tra là hiện thân của bậc thần tiên phóng khoáng, tính cách hiếu động và nghịch ngợm song hành động thì đầy tình nhân ái, chí công vô tư. Có lẽ đó cũng là khát vọng về một hình tượng sống của nhân gian thời bấy giờ. Trong Tây Du Ký cũng mô tả Na Tra thường biến hình ba đầu sáu tay rất hung tợn, tay cầm sáu thứ binh khí: trảm yêu kiếm, khảm yêu đao, phược yêu sách, hàng yêu xử, tú cầu nhi và hỏa luân nhi. Hãng phim Trung Quốc đã làm riêng một bộ phim hoạt hình về truyền thuyết dân gian Na Tra có tựa đề là Na Tra truyền kỳ.
a, Đằng đông: trạng ngữ
Trời: chủ ngữ
Hửng dần: vị ngữ
b, Lũ chim sâu: chủ ngữ
còn lại: vị ngữ
c, anh: cn
cởi áo ra: vị ngữ
em:cn
vá lại cho:vn
em:cn
vá khéo:vn
mẹ:cn
ko biết đc đâu:vn