giải dùm em câu 37 với ạ , em cảm ơn nhiều nha.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi vận tốc thật của cano là x(km/h)
(Điều kiện: x>2)
vận tốc lúc đi là x+2(km/h)
Vận tốc lúc về là x-2(km/h)
\(1h10p=\dfrac{7}{6}\left(giờ\right);1h30p=1,5\left(giờ\right)\)
Độ dài quãng đường lúc đi là \(\dfrac{7}{6}\left(x+2\right)\left(km\right)\)
Độ dài quãng đường lúc về là 1,5(x-2)(km)
Do đó, ta có phương trình:
\(\dfrac{7}{6}\left(x+2\right)=1,5\left(x-2\right)\)
=>\(\dfrac{7}{6}x+\dfrac{7}{3}=1,5x-3\)
=>\(\dfrac{7}{6}x-1,5x=-3-\dfrac{7}{3}\)
=>\(-\dfrac{1}{3}x=-\dfrac{16}{3}\)
=>x=16(nhận)
Vậy: Độ dài quãng đường AB là:
\(\dfrac{7}{6}\left(16+2\right)=\dfrac{7}{6}\cdot18=21\left(km\right)\)
Giải
1 giờ 10 phút = \(\dfrac{7}{6}\) giờ; 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Cứ một giờ ca nô xuôi dòng được: 1 : \(\dfrac{7}{6}\) = \(\dfrac{6}{7}\)(quãng sông)
Cứ một giờ ca nô ngược dòng được: 1 : 1,5 = \(\dfrac{2}{3}\)(quãng sông)
2 km ứng với phân số là: (\(\dfrac{6}{7}\) - \(\dfrac{2}{3}\)): 2 = \(\dfrac{2}{21}\) (quãng sông)
Quãng sông AB dài là: 2 : \(\dfrac{2}{21}\) = 21 (km)
Kết luận: quãng sông AB dài 21 km.
a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó ΔBAD=ΔBED
b: Xét ΔBKC có
KE,CA là các đường cao
KE cắt CA tại D
Do đó: D là trực tâm của ΔBKC
=>BD\(\perp\)KC
a. Sai
ĐKXĐ: \(n\ge3\) (\(A_n^k\) thì \(n\ge k\), mà k lớn nhất trong ba số là 3)
b. Sai (câu này coi chừng bị lừa)
\(\dfrac{1}{A_n^2}+\dfrac{1}{A_n^3}\ge\dfrac{1}{C_{n+1}^2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(n-2\right)!}{n!}+\dfrac{\left(n-3\right)!}{n!}\ge\dfrac{2.\left(n-1\right)!}{\left(n+1\right)!}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{n\left(n-1\right)}+\dfrac{1}{n\left(n-1\right)\left(n-2\right)}\ge\dfrac{2}{\left(n+1\right).n}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{n-1}+\dfrac{1}{\left(n-1\right)\left(n-2\right)}\ge\dfrac{2}{n+1}\)
\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)\left(n-2\right)+n+1\ge2\left(n-1\right)\left(n-2\right)\)
\(\Leftrightarrow n^2-6n+5\le0\)
\(\Leftrightarrow1\le n\le5\)
Kết hợp ĐKXĐ \(\Rightarrow3\le n\le5\) (chỗ này quên kết hợp ĐKXĐ là sẽ chọn sai đáp án) (1)
c. Sai
Từ (1) và n là số tự nhiên \(\Rightarrow n=\left\{3;4;5\right\}\) có 3 nghiệm
d.
\(x^3-12x^2+47x-60=0\Rightarrow x=\left\{3;4;5\right\}\)
Đúng là chung tập nghiệm, nhưng 1 cái biến n 1 cái biến x cứ cấn cấn.
Gọi chiều cao của các tam giác cân màu hồng là x>0
\(\Rightarrow\) Độ dài đường chéo đáy: \(c=4-2x\)
Do đáy là hình vuông nên cạnh hình vuông: \(a=\dfrac{c}{\sqrt{2}}=\dfrac{4-2x}{\sqrt{2}}=2\sqrt{2}-x\sqrt{2}\)
Cạnh của tam giác cân màu hồng: \(l=\sqrt{\left(\dfrac{4}{2}\right)^2+x^2}=\sqrt{x^2+4}\)
Chiều cao chóp: \(h=\sqrt{l^2-\left(\dfrac{c}{2}\right)^2}=\sqrt{x^2+4-\left(2-x\right)^2}=2\sqrt{x}\)
\(V=\dfrac{1}{3}h.a^2=\dfrac{4}{3}.\sqrt{x}.\left(2-x\right)^2\)
\(\Rightarrow V^2=\dfrac{16}{9}x\left(2-x\right)^4=\dfrac{16}{9}.4x.\left(2-x\right)\left(2-x\right)\left(2-x\right)\left(2-x\right)\)
\(\le\dfrac{16}{9}\left(\dfrac{4x+2-x+2-x+2-x+2-x}{5}\right)^5=\dfrac{16}{9}.\left(\dfrac{8}{5}\right)^5\)
Dấu "=" xảy ra khi \(4x=2-x\Rightarrow x=\dfrac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\) Cạnh tam giác cân: \(l=\sqrt{x^2+4}=\sqrt{\left(\dfrac{2}{5}\right)^2+4}=\dfrac{2\sqrt{26}}{5}\)
Lời giải:
a.
$1\frac{2}{5}x=(0,5)^2=0,25$
$1,4x=0,25$
$x=0,25:1,4=\frac{5}{28}$
b.
$2(2x+\frac{2}{3})-\frac{3}{4}=\frac{3}{12}:\frac{1}{2}$
$2(2x+\frac{2}{3})-\frac{3}{4}=\frac{1}{2}$
$2(2x+\frac{2}{3})=\frac{1}{2}+\frac{3}{4}=\frac{5}{4}$
$2x+\frac{2}{3}=\frac{5}{4}:2=\frac{5}{8}$
$2x=\frac{5}{8}-\frac{2}{3}=\frac{-1}{24}$
$x=\frac{-1}{24}:2=\frac{-1}{48}$
Bạn lưu ý lần sau gõ đề bằng công thức toán (nhấn vào biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc hiểu đề của bạn hơn nhé.
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBMD vuông tại M có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{MBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBMD
=>BA=BM
Xét ΔBAM có BA=BM và \(\widehat{ABM}=60^0\)
nên ΔBAM đều
b: ta có: ΔBAM đều
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{BMA}=60^0\); MA=MB=AB
\(\widehat{MAB}+\widehat{MAC}=\widehat{BAC}\)
=>\(\widehat{MAC}+60^0=90^0\)
=>\(\widehat{MAC}=30^0\)
ΔBAC vuông tại A
=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=>\(\widehat{ACB}+60^0=90^0\)
=>\(\widehat{ACB}=30^0\)
Xét ΔMAC có \(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\left(=30^0\right)\)
nên ΔMAC cân tại M
=>\(\widehat{AMC}=180^0-2\cdot\widehat{ACM}=120^0\)
I nằm giữa E và F
=>IE+IF=EF
=>IF+1=7
=>IF=6(cm)
M nằm giữa I và F
=>MI+MF=IF
=>\(\dfrac{1}{3}MF+MF=6\)
=>\(\dfrac{4}{3}MF=6\)
=>\(MF=6:\dfrac{4}{3}=4,5\left(cm\right)\)
Ta có: IM+MF=IF
=>IM+4,5=6
=>IM=1,5(cm)
a Xét ΔAMC và ΔABN có
AM=AB
\(\widehat{MAC}\) chung
AC=AN
Do đó: ΔAMC=ΔABN
b: Gọi K là giao điểm của CM với BN
Ta có: ΔAMC=ΔABN
=>\(\widehat{AMC}=\widehat{ABN}\)
Xét tứ giác AMBK có \(\widehat{AMH}=\widehat{ABH}\)
nên AMBK là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{BKM}=90^0\)
=>BN\(\perp\)CM tại K
a: ta có: BD\(\perp\)AC(ABCD là hình vuông)
BD\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))
SA,AC cùng thuộc mp(SAC)
Do đó: BD\(\perp\)(SAC)
=>BD\(\perp\)SC
Câu này còn câu b