\(\frac{a}{2} = \frac{b}{3}\), \(\frac{b}{5} = \frac{c}{4}\) và \(a - b + c = 21\) là
a= b= c=
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(3x^3+ax^2+bx+9⋮x^2-9\)
=>\(3x^3-27x+ax^2-9a+\left(b+27\right)x+9a+9⋮x^2-9\)
=>\(3x\left(x^2-9\right)+a\left(x^2-9\right)+9a+\left(b+27\right)x⋮x^2-9\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}9a=0\\b+27=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=-27\end{matrix}\right.\)
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
b: Xét ΔNAG và ΔNCP có
NA=NC
\(\widehat{ANG}=\widehat{CNP}\)(hai góc đối đỉnh)
NG=NP
Do đó: ΔNAG=ΔNCP
=>\(\widehat{NAG}=\widehat{NCP}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AG//CP
Ta có: AG//CP
AG\(\perp\)BC
Do đó: CP\(\perp\)BC
Đặt ẩn phụ:
Thay vào phương trình:
Tìm giá trị của x, y, z:
Vậy x = 297, y = 495, z = 693
Nhớ tick mik nhé
\(\dfrac{y}{5}=\dfrac{y\cdot3}{5\cdot3}=\dfrac{3y}{15}\\ \dfrac{z}{7}=\dfrac{z\cdot2}{7\cdot2}=\dfrac{2z}{14}\)
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{3y}{15}=\dfrac{2z}{14}=\dfrac{3y-2z}{15-14}=\dfrac{99}{1}=99\\ \dfrac{3y}{15}=99=>y=495\\ \dfrac{2z}{14}=99=>z=693\\ x=\dfrac{3y}{5}=\dfrac{3\cdot495}{5}=297\)
vậy x = 297; y = 495; z = 693
Biểu thức đại số biểu thị nửa tổng bình phương của \(a\) và \(b\) là:
\(\frac{1}{2} \left(\right. a^{2} + b^{2} \left.\right)\)
Trong đó, \(a^{2}\) là bình phương của \(a\), và \(b^{2}\) là bình phương của \(b\).
\(3x^5+x^3-3x^5+1\\ =3x^3+1\)
đa thức bậc: 3;
hệ số cao nhất: 1;
hệ số tự do: 1
Sửa đề : 97.103 thành 97.101
B = 1.5 + 5.9 + 9.13 + 13.17 + ... + 93.97 + 97.101
12B = 1.5.12 + 5.9.12 + 9.13.12 + 13.17.12 + ... + 93.97.12 + 97.101.12
12B = 1.5.12 + 5.9.(13 - 1) + 9.13.(17-5) + ... + 97.101.(105-93)
12B = 1.5.12 + 5.9.13 - 1.5.9 + 9.13.17 - 5.9.13 + ... + 97.101.105 - 93.97.101
12B = 1.5.12 - 1.5.9 + 97.101.105
12B = 5 . (12 - 9) + 1028685
12B = 5 . 3 + 1028685
12B = 12 + 1028685
12B = 1028700
B = 85725
Bài 4:
Xét ΔABC có \(\widehat{CBD}\) là góc ngoài tại đỉnh B
nên \(\widehat{CBD}=\widehat{BCA}+\widehat{BAC}\)
=>\(\widehat{CBD}>\widehat{ACB}\)
mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)(ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{CBD}>\widehat{CBA}\)
mà \(\widehat{CBD}+\widehat{CBA}=180^0\)
nên \(\widehat{CBD}>\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
Xét ΔCBD có \(\widehat{CBD}>90^0\)
nên CD là cạnh lớn nhất trong ΔCBD
=>CD>CB
\(B=\left(\dfrac{1}{2^2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3^2}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{2025^2}-1\right)\)
\(=\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{2025}-1\right)\left(\dfrac{1}{2}+1\right)\left(\dfrac{1}{3}+1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{2025}+1\right)\)
\(=-\dfrac{1}{2}\cdot-\dfrac{2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-2024}{2025}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot...\cdot\dfrac{2026}{2025}\)
\(=\dfrac{1}{2025}\cdot\dfrac{2026}{2}=\dfrac{1013}{2025}\)
\(\frac{a}{3}\) = \(\frac{b}{4}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}\) = \(\frac{b}{4}\) = \(\frac{a+b}{3+4}\) = \(\frac{21}{7}\) = 3
a = 3.3 = 9
b = 3.4 = 12
Vậy (a; b) = (9; 12)
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\Rightarrow\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{15}\left(1\right)\)
\(\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{4}\Rightarrow\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{12}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{12}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{12}=\dfrac{a-b+c}{10-15+12}=\dfrac{21}{7}=3\)
\(\dfrac{a}{10}=3\Rightarrow a=3.10=30\)
\(\dfrac{b}{15}=3\Rightarrow b=3.15=45\)
\(\dfrac{c}{12}=3\Rightarrow c=3.12=36\)
Vậy \(a=30;b=45;c=36\)
a=30;b=45;c=36