K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Phân loại các hợp chất sau: BaO, NaOH, HCl ,NaCl, MgSO4, NaOH, KOH, NaCl, K2SO4. 2. Gọi tên các hợp chất sau: NaCl, KCl, Na2SO4, K2SO4. 3. Hoàn thành các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau: a) Al  +  …………  ¾®  Al2O3   b) Cu  +  …………  ¾®  Cu(NO3)2  +  ……………. c) Ba(OH)2  +  …………  ¾®  BaSO4  +  ……….. d) NaOH  +  …………  ¾®  Cu(OH)2↓  +  ……………. 4. Cho biết màu các của quỳ tím khi thả vào quỳ tím vào các ống nghiệm đựng các dung dịch...
Đọc tiếp

1. Phân loại các hợp chất sau:

BaO, NaOH, HCl ,NaCl, MgSO4, NaOH, KOH, NaCl, K2SO4.

2. Gọi tên các hợp chất sau:

NaCl, KCl, Na2SO4, K2SO4.

3. Hoàn thành các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau:

a) Al  +  …………  ¾®  Al2O3  

b) Cu  +  …………  ¾®  Cu(NO3)2  +  …………….

c) Ba(OH)2  +  …………  ¾®  BaSO4  +  ………..

d) NaOH  +  …………  ¾®  Cu(OH)2  +  …………….

4. Cho biết màu các của quỳ tím khi thả vào quỳ tím vào các ống nghiệm đựng các dung dịch sau:

Các dung dịch

Dung dịch KOH,

Ba(OH)2, NaOH

Dung dịch HCl, H2SO4, HNO3.

Dung dịch MgCl2, Na2SO4, K2SO4.

Dung dịch Ca(NO3)2, CaCl2.

Sự thay đổi màu của giấy quỳ tím

 

……(1)………

 

………(2)……

 

………(3)……

 

………(4)……

 

 

 

0
8 tháng 12

Để nhận biết các chất BaCl₂, NaCl, K₂SO₄, C₂H₄O₂ và NaNO₃, ta có thể thực hiện một số thí nghiệm hóa học cơ bản. Đầu tiên, BaCl₂ có thể được nhận diện bằng cách cho dung dịch Na₂SO₄ vào, nếu có kết tủa trắng BaSO₄ xuất hiện, đó là BaCl₂. NaCl thì rất dễ hòa tan trong nước và có thể nhận biết thông qua việc cho dung dịch AgNO₃ vào, nếu có kết tủa trắng AgCl xuất hiện, đó chính là NaCl. Với K₂SO₄, ta có thể cho dung dịch BaCl₂ vào, nếu có kết tủa BaSO₄ trắng, đó là K₂SO₄. Còn đối với C₂H₄O₂ (axit acetic), ta nhận biết nó bằng cách cho dung dịch NaHCO₃ vào, nếu có khí CO₂ thoát ra kèm theo hiện tượng sủi bọt, đó là acetic acid. Cuối cùng, NaNO₃ có thể được nhận diện bằng cách cho vào dung dịch BaCl₂, vì NaNO₃ không tạo kết tủa với BaCl₂. Một thí nghiệm khác là cho NaNO₃ vào dung dịch axit H₂SO₄ và đun nóng, nếu có khí màu nâu (NO₂) bay lên, đó là NaNO₃. Như vậy, mỗi chất trên đều có những đặc điểm và phản ứng đặc trưng giúp ta phân biệt chúng trong phòng thí nghiệm.

7 tháng 12

Ta có: \(n_C=\dfrac{9}{12}=0,75\left(mol\right)\)

PT: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

Theo PT: \(n_{CO_2\left(LT\right)}=n_C=0,75\left(mol\right)\)

⇒ mCO2 (LT) = 0,75.44 = 33 (g)

Mà: mCO2 (TT) = 26,4 (g)

\(\Rightarrow H\%=\dfrac{26,4}{33}.100\%=80\%\)

 

6 tháng 12

Câu 1:

a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)

c, \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(l\right)=400\left(ml\right)\)

Câu 2:

a, \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3\left(LT\right)}=0,2.342=68,4\left(g\right)\)

Mà: mAl2(SO4)3 (TT) = 34,2 (g)

\(\Rightarrow H\%=\dfrac{34,2}{68,4}.100\%=50\%\)

6 tháng 12

Không biết

Em mới lớp 5