Số thứ nhất là 155, số thứ hai là 279. Số thứ ba hơn trung bình cộng của cả 3 số là 26 đơn vị. Tìm số thứ ba.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề về trung bình cộng, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải dạng này như sau:
Kiến thức cần nhớ:
Một số bằng trung bình cộng của tất cả các số thì nó bằng trung bình cộng của tất cả các số còn lại
Giải:
Tổng số thóc kho A và kho B là:
10500 + 14700 = 25200 (kg)
Số thóc kho C bằng trung bình cộng số thóc cả ba kho nên cũng bằng trung bình cộng của số thóc kho A và kho B là:
25200 : 2 = 12600 (kg)
Đáp số: 12600 kg.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1:
a: Khi x=3 thì \(A=\dfrac{3-6}{3+2}=\dfrac{-3}{5}\)
b: \(B=\dfrac{6}{x-2}+\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{8}{x^2-4}\)
\(=\dfrac{6}{x-2}+\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{8}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{6\left(x+2\right)+x\left(x-2\right)-8}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{6x+12+x^2-2x-8}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x+2}{x-2}\)
c: \(P=A\cdot B=\dfrac{x+2}{x-2}\cdot\dfrac{x-6}{x+2}=\dfrac{x-6}{x-2}\)
P=3/2
=>\(\dfrac{x-6}{x-2}=\dfrac{3}{2}\)
=>\(3\left(x-2\right)=2\left(x-6\right)\)
=>3x-6=2x-12
=>x=-6(nhận)
Câu 2:
a: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{18^2+24^2}=30\left(cm\right)\)
b: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔBHA~ΔBAC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải:
a; Chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật là:
30 x \(\dfrac{5}{6}\) = 25 (m)
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:
30 x 25 =750 (m2)
b; Cứ 1 m2 thu được số rau là:
25 : 10 = 2,5 (kg)
Cả mảnh vườn thu được số ki-lô-gam rau là:
2,5 x 750 = 1875 (kg)
Đáp số: a; 750 m2; 1875 kg
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải
Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa là:
7 : 15 = \(\dfrac{7}{15}\)
Kết luận:Xác xuất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa là \(\dfrac{7}{15}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số lần xuất hiện mặt 4 chấm là:
2 . 2 = 4 (lần)
Xác suất thực nghiệm của sự kiện xuất hiện mặt 4 chấm là:
4/20 = 1/5 = 20%
Chọn D
2 lần số thứ ba là:
3x26+155+279=512
Số thứ ba là 512:2=256