K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đúng nha bạn

Chắc chắn là sai rồi bạn

Làm gì có khoảng \(\left(0;-\infty\right)\) đâu bạn

9 tháng 2

0 đến dương vô cùng ạ

Nếu m=0 thì y=0

Để hàm số y=b^x cắt đường thẳng y=m=0 thì \(b^x=0\)

mà \(b>0\)

nên điều này vô lý

=>SAI

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 2

Sai nhé. Hàm $\log_{\frac{1}{5}}(2x-1)$ không tồn tại trên khoảng $(-\infty; 0)$ chứ chưa nói đến chuyện đồng biến hay nghịch biến.

Thay x=1 và y=0 vào \(y=a^x\), ta được:

\(a^1=0\)

=>a=0

=>Sai

A: Đúng

B: Đúng

C: Sai

D: Sai

9 tháng 2

chịu thôi anh ạ em mứi lớp 5 thôi ạ anh thông cảm nhé

ko thì anh lên google nhé 

nhân tiện em chúc anh mừng năm mới vui vẻ nhé

a: Ta có: CC'\(\perp\)(ABC)

=>CC'\(\perp\)CB 

Ta có: CC'\(\perp\)(A'B'C')

=>CC'\(\perp\)C'B'

Ta có: CC'\(\perp\)(ABC)

BB'//CC'//A'A

Do đó: BB'\(\perp\)(ABC)

=>BB'\(\perp\)BC

Ta có: BB'\(\perp\)(ABC)

(ABC)//(A'B'C')

Do đó: BB'\(\perp\)(A'B'C')

=>BB'\(\perp\)B'C'

Xét tứ giác BCC'B' có \(\widehat{BCC'}=\widehat{CBB'}=\widehat{CC'B'}=90^0\)

nên BCC'B' là hình chữ nhật

b: Ta có: ΔACB đều

mà AI là đường trung tuyến

nên AI\(\perp\)BC

mà BC//B'C'

nên AI\(\perp\)B'C'

mà AI\(\perp\)BC

và BC,B'C' cùng thuộc mp(BCC'B')

nên AI\(\perp\)(BCC'B')

=>AI\(\perp\)BC'

C: Sai

D: Đúng