K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2018

a),b),c)

29 tháng 5 2018

C),B),A) chứ

30 tháng 5 2018

A, Mở bài

– Giới thiệu vấn đề, nêu tầm quan trọng của văn hóa ứng xử trong xã hội hiện nay.

– “Ứng xử” vốn được coi như một tiêu chuẩn, một thước đo để khẳng định kiến thức của con người. Đối với nhiều người hiện nay, chỉ cần qua cách ứng xử thôi là có thể biết được tính cách cũng như học thức của người đối diện như nào.

B, Thân bài:

-Giải thích ứng xử là gì?

>>> Ứng xử được hiểu là một biểu hiện của giao tiếp, chính là cách mà con người phản ứng lại  trước sự tác động của người khác với mình trong một tình huống nhất định. Ứng xử còn được thể hiện cụ thể qua thái độ, hành động, hành vi, cử chỉ, cách nói năng của con người với cá nhân, tập thể xung quanh.

-Ứng xử mang lại điều gì cho con người?

+ Một người có ứng xử tốt chắc chắn sẽ được nhiều người yêu quý, tôn trọng. Và ngược lại, những kẻ nói tục chửi bậy, thô lỗ bất lịch sự ,…có những hành vi ứng xử không tốt, tiêu cực sẽ bị xa lánh và ghét bỏ. Những người ứng xử kém không chỉ cho thấy rằng bản thân đang không tôn trọng người khác mà chính họ cũng đang không tôn trọng mình. Họ vô tình tạo nên một hình ảnh xấu trong mắt những người xung quanh.

+Một học sinh ngoan ngãn, vâng lời và luôn chào hỏi thầy cô sẽ được yêu quý hơn những học sinh ăn nói xấc xược, có thái độ vô lễ đúng không bạn?

+Hay như trong các cuộc thi hoa hậu cũng vậy. Ở vòng chung kết bao giờ cũng sẽ có một câu hỏi về kiến thức xã hội để kiểm tra cách ứng xử của thí sinh dự thi. Người nào mà có câu trả lời thông minh, sắc bén sẽ luôn được lòng mọi người và ban giám khảo đánh giá cao và có khả năng trở thành hoa hậu cao hơn những thí sinh khác trong cùng một cuộc thi khi cơ hội của mọi người là như nhau.

-Ngay từ bây giờ trong mỗi chúng ta hãy có những hành động đúng mực, tập cho mình những hành vi, lối sống tích cực. Và hơn hết là điều đó sẽ giúp bạn có một lối sống ứng xử tốt.

“Chim khôn hót tiếng rảnh rang

Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe”

C, Kết luận

Ứng xử thể hiện trí tuệ và nhân cách của một con người. Vì vậy, có thể nói rằng ứng xử chính là chiếc chìa khóa để chúng ta tiếp xúc với xã hội, hòa đồng với những con người có hiểu biết, văn mình, lịch sự-

2

Bài làm

+Mở bài:

Văn hóa ứng xử là điều vô cùng quan trọng nó đã tồn tại trong xã hội hàng ngàn năm nay, nhất là ở Việt Nam một đất nước mà người ta thường nói “ Lời chào cao hơn mâm cỗ” thì việc văn hóa ứng giữa con người với nhau được đặc biệt coi trọng

+ Thân bài

Văn hóa ứng xử là gì? Trước hết chúng ta cần hiểu văn hóa ứng xử chính là thái độ, lời nói, cử chỉ, ánh mắt của chính ta với người xung quanh.

– Tầm quan trọng của văn hóa ứng xử là vô cùng to lớn. Ứng xử làm sao để đúng chuẩn mực đạo đức xã hội, đúng thuần phong mỹ tục, đúng trong hoàn cảnh mọi lúc mọi nơi là điều vô cùng khó mà con người chúng ta luôn luôn phải tự học hỏi rất nhiều.

– Người ứng xử tốt thường là người học hỏi rất nhiều từ sách vở, cuộc sống những người xung quanh, và thường là một người khá tế nhị và khôn khéo.

– Văn hóa ứng xử không chỉ thể hiện qua lời nói, hành động, thái độ mà nó còn thể hiện ở thời trang, trang phục của bạn.

– Hiện nay trong xã hội có rất nhiều người đang ngày càng thiếu đi cách ứng xử trong văn hóa đám đông. Họ có thể ngang nhiên mặc một bộ quần áo trong suốt hở hang cả những vùng nhạy cảm để đi ra đường, Hoặc có nhiều bạn học sinh mặc quần áo quá ngắn đi tới lớp học. Điều này không phù hợp với văn hóa học đường.-

Hoặc nhiều bạn mặc áo dài nữ sinh, nhưng lại nói bậy chửi tục ở chốn đông người làm xấu xí đi hình ảnh nữ sinh.

– Chào hỏi là quá trình giao tiếp, gặp gỡ giữa hai hay nhiều người, họ chào nhau bằng lời nói, cử chỉ hay hành động, có rất nhiều cách chào hỏi, ở nhiều hoàn cảnh khác nhau, vì thế người giao tiếp cần lựa chọn tình huống giao tiếp cho phù hợp.

– Con cái cần phải chào ông bà, cha mẹ khi ra khỏi nhà, khi về

– Ra ngoài xã hội, người bé tuổi phải chào hỏi người lớn tuổi hơn để thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp

– Đến trường học sinh chào thầy cô lễ phép thể hiện cách ứng xử có văn hóa, có đạo đức

– Bạn bè trong lớp, trong trường cần có những  câu nói hoặc cử chỉ hành động đẹp mắt tránh bông đùa cợt nhả khiếm nhã nơi công cộng.

Kết luận:

-Văn hóa ứng xử là một điều vô cùng quan trọng, ứng xử lịch sự trong quá trình giao tiếp là điều mà chúng ta cần phát huy

CHÚC BẠN HỌC TỐT 

29 tháng 5 2018

Vì độc nằm ở trong đá khi mà cô gái uống hết 4 cốc nhanh như vậy mà ko chết là do đá chưa kịp tan còn người đàn ông uống lâu-> đã tan nên chất đọc ngấm vào nước do đo ng đàn ông chết

29 tháng 5 2018

vì người đàn ông xui quá còn người phụ nữ hên nên sống.

vậy thôi

:)

29 tháng 5 2018

Mấy hôm, trời rét căm căm. Các nhà trong xóm đóng cửa kín mít để tránh gió. Trên đường, chỉ có lác đác vài người qua lại. Trời tối dần, gió thổi lạnh buốt, mưa rơi rả rích.
Hôm đó, em ra máy nước rửa rau xà lách. Em mặc áo ấm và khoác áo mưa. Ở máy bên kia, bà cụ Loan đang múc nước. Bà chỉ mặc phong phanh. Mưa và gió lạnh tê tái làm bà cụ run lây bẩy. Khi múc nước xong định ra về, bà quỵ xuống. Bà cố tựa vào tường, mắt nhìn em như cầu cứu. Em hoảng hốt vội chạy ra đỡ bà dậy. Nhìn khuôn mặt tái nhợt, em biết bà bị lạnh cóng. Em dìu bà về nhà. Căn nhà tồi tàn, chẳng có nhiều đồ đạc: một cái tủ, một cái chạn bát, một bếp lửa và một cái giường đơn. Em đặt cụ lên giường và về gọi bà nội em. Bà em rất thạo về các môn thuốc thông thường. Nghe em nói, bà em tất tả chạy sang nhà bà Loan.
Sau vài phút xem xét, bà em nói:
- Bà cụ bị cảm lạnh. Bây giờ cháu đi nhóm lửa sưởi ấm cho cụ đi.
Bà em chạy về lấy một chiếc áo len của mình thay vào chỗ áo ướt của cụ Loan. Bà đắp chăn cho cụ và lại về lấy mấy thứ cần thiết sang xoa bóp cho cụ Loan. Sau đó, bà em cho cụ uống thêm mấy viên thuốc cảm.
Mười phút sau, bà cụ Loan hết run. Người bà ấm dần đều và bà cụ từ tử mở mắt. Bà không ngồi dậy được mà chỉ nhìn em và bà nội với đôi mắt biết ơn.
Bà em nói:
- Chiều, bà sẽ khỏi. Bây giờ, bà ngủ đi cho khỏe, bà nhé!
Bà cụ Loan khẽ gật đầu và mỉm cười yếu ớt. Bà em kéo chăn đắp kín ngực cho bà cụ rồi bảo em.
- Cháu ra máy mang rau về. Thỉnh thoảng, bà cháu ta sẽ sang xem xét tinhg hình cụ.
Đến chiều, mưa chỉ còn tí tách. Cô Hoa, con gái bà cụ đạp xe đến. Cô rất xúc động khi biết chuyện xảy ra. 
Cô nói với bà em :
- Cháu cảm ơn cô nhiều. Nếu không có cô và cháu Phương thì không biết mẹ cháu sẽ ra sao !
Cô Hoa ở lại để chăm sóc mẹ.
Em thủ thỉ :
- Bà ơi ! Bà tốt với cụ Loan nhỉ? 
Bà vuốt tóc em cười hiền hậu:
- Ừ, thương người như thể thương thân mà cháu.

29 tháng 5 2018

                                                                Bài giải

Mấy hôm, trời rét căm căm. Các nhà trong xóm đóng cửa kín mít để tránh gió. Trên đường, chỉ có lác đác vài người qua lại. Trời tối dần, gió thổi lạnh buốt, mưa rơi rả rích.
Hôm đó, em ra máy nước rửa rau xà lách. Em mặc áo ấm và khoác áo mưa. Ở máy bên kia, bà cụ Loan đang múc nước. Bà chỉ mặc phong phanh. Mưa và gió lạnh tê tái làm bà cụ run lây bẩy. Khi múc nước xong định ra về, bà quỵ xuống. Bà cố tựa vào tường, mắt nhìn em như cầu cứu. Em hoảng hốt vội chạy ra đỡ bà dậy. Nhìn khuôn mặt tái nhợt, em biết bà bị lạnh cóng. Em dìu bà về nhà. Căn nhà tồi tàn, chẳng có nhiều đồ đạc: một cái tủ, một cái chạn bát, một bếp lửa và một cái giường đơn. Em đặt cụ lên giường và về gọi bà nội em. Bà em rất thạo về các môn thuốc thông thường. Nghe em nói, bà em tất tả chạy sang nhà bà Loan.
Sau vài phút xem xét, bà em nói:
- Bà cụ bị cảm lạnh. Bây giờ cháu đi nhóm lửa sưởi ấm cho cụ đi.
Bà em chạy về lấy một chiếc áo len của mình thay vào chỗ áo ướt của cụ Loan. Bà đắp chăn cho cụ và lại về lấy mấy thứ cần thiết sang xoa bóp cho cụ Loan. Sau đó, bà em cho cụ uống thêm mấy viên thuốc cảm.
Mười phút sau, bà cụ Loan hết run. Người bà ấm dần đều và bà cụ từ tử mở mắt. Bà không ngồi dậy được mà chỉ nhìn em và bà nội với đôi mắt biết ơn.
Bà em nói:
- Chiều, bà sẽ khỏi. Bây giờ, bà ngủ đi cho khỏe, bà nhé!
Bà cụ Loan khẽ gật đầu và mỉm cười yếu ớt. Bà em kéo chăn đắp kín ngực cho bà cụ rồi bảo em.
- Cháu ra máy mang rau về. Thỉnh thoảng, bà cháu ta sẽ sang xem xét tinhg hình cụ.
Đến chiều, mưa chỉ còn tí tách. Cô Hoa, con gái bà cụ đạp xe đến. Cô rất xúc động khi biết chuyện xảy ra. 
Cô nói với bà em :
- Cháu cảm ơn cô nhiều. Nếu không có cô và cháu Phương thì không biết mẹ cháu sẽ ra sao !
Cô Hoa ở lại để chăm sóc mẹ.
Em thủ thỉ :
- Bà ơi ! Bà tốt với cụ Loan nhỉ? 
Bà vuốt tóc em cười hiền hậu:
- Ừ, thương người như thể thương thân mà cháu.

29 tháng 5 2018

Viết lại câu để không làm đổi nghĩa của câu :

1. Con mèo bắt con chuột

\(\rightarrow\)Con chuột bị con mèo bắt

2. Học toán không dễ

\(\rightarrow\)Học toán rất khó

29 tháng 5 2018

1Con chuột bị con mèo bắt

2 không dễ học toán

29 tháng 5 2018

nhớ lắm lun ík. bình thường đi hok lại muốn nghỉ hè. giờ được nghỉ hè lại nhớ bạn, nhớ bè, nhớ trường lớp :((((

29 tháng 5 2018

ko dang linh tinh nha

- Nhà Linh phải chạy từng bữa ăn.

  • Nghĩa: ý nói nghèo, phải lo kiếm sống qua ngày.
  • Đây là nghĩa bóng.

- Cầu thủ chạy theo quả bóng.

  • Nghĩa: chỉ hoạt động được thực hiện bằng chân, thao tác đều đặn liên tục.
  • Đây là nghĩa đen.
29 tháng 5 2018

- Từ chạy có nghĩa là nhà Linh nghèo, phải lo đi kiếm sống qua ngày để có từng bữa cơm. (Nghĩa chuyển, nghĩa bóng)

- Từ chạy ý chỉ hoạt động đang diễn ra (nghĩa đen)

27 tháng 6 2018

1. Đoạn trích nằm trong bài thơ "Vàm Cỏ Đông" - Hoài Vũ

a. Từ ghép: con sông, dòng sữa, ruộng lúa, vườn cây, người mẹ, tình thương, đêm ngày.

3. Từ láy: ăm ắp, chan chứa.

29 tháng 5 2018

I. DÀN Ý

1.  Mở bài:

* Giới thiệu chung:

- Con đường em định tả là con đường nào? (Nêu tên đường, nếu ở thành phổ; hoặc đường làng, xã... ).

- Em tả con đường ấy vào lúc nào? (Buổi sáng, lúc em đi học).

2.  Thân bài:

*Tả con đường:

a/ Miêu tả những nét bao quát về con đường:

- Địa điểm nhà em, trường em.

- Con đường chạy qua những nơi nào?

- Nó có đã lâu hay mới mỏ? Hình dáng của nó như thế nào?

b/ Miêu tả các bộ phận của con đường:

- Mặt đường nhẵn nhụi hay gồ ghề? Được làm bằng gì?

- Hai bên đường có cây cối nhà cửa hay không?

- Cảnh đi lại diễn ra trên đường như thế nào?

3.  Kết bài:

* Cảm nghĩ của em:

- Em gắn bó với con đường này ra sao?

II.  Bài làm

Mùa khô năm ngoái, nhân dân địa phương em đã góp tiền, góp sức làm lại con đường nối xã Tân Long với các xã lân cận. Trường em nằm bên cạnh đường đi, cách nhà khoảng gần cây số. Sáng sáng, em cùng các bạn tung tăng cắp sách đến trường trên con đường giống như dải lụa hồng mềm mại uốn quanh thốn xóm.

Đường trải đất đỏ, được san ủi kĩ nên rất phẳng phiu, đủ rộng Đềhai ô-tô có thể tránh nhau. Mặt đường cao ở giữa và thoải dần sang hai bên cho dễ thoát nước. Hàng cây bạch đàn trồng ven đường dạo nào giờ đã vươn cao, thân thẳng

tắp, cành lá sum suê toả bóng mát. Mỗi khi có cơn gió thổi qua, lá cây lao xao, cành cây đung đưa như những cánh tay chào đón,

Lúc chúng em đi học cũng là lúc con đường nhộn nhịp, đông vui nhất. Dân trong vùng họp chợ cạnh đường, tíu tít bên những gánh rau tươi, những đống trái cây hay những bu gà vịt. Các cửa hàng ăn uống mở cửa, phục vụ mọi người. Trên đường, tiếng xe lam, xe ba gác máy làm náo động không gian của một vùng quê yên tĩnh. Các loại xe tấp nập chở hàng hoá lên chợ huyện.

Ra khỏi ngã tư với cảnh họp chợ tấp nập, con đường chạy giữa cánh đồng lúa và rau màu xanh tốt. Gần Tết, khí trời buổi sáng se se lạnh. Nắng sớm vàng rực trải trên màu xanh mỡ màng, non tươi của những liếp rau cải, cà chua, xà lách... Dăm ba cánh bướm trắng chập chờn trên vồng cải đơm hoa vàng tươi.

Gần hết cánh đồng, con đường cao dần rồi nối với một cây cầu gỗ bắc ngang dòng kinh trong mát, cung cấp nước ngọt quanh năm cho đồng ruộng. Từ đầu cầu bên kia, con đường đổ dốc một đoạn chừng hơn trăm mét là tới trường em. Ngôi trường nằm cách mặt đường khoảng vài chục thước, giữa một vườn cây um tùm suốt ngày ríu rít tiếng chim... Băng ngang qua cổng trường, con đường tiếp tục chạy dài qua hai xã nữa rồi thông ra quốc lộ.

Con đường đã trở nên thân thuộc với tất cả mọi người. Ngày hai lần đi về trên con đường này, chúng em đã khắc sâu hình ảnh của nó trong lòng.

29 tháng 5 2018

a) Mở bài

Mỗi buổi sáng đi học tôi lại bước đi trên con đường thân thuộc, con đường từ nhà đến trường cảm giác trở nên ngắn hơn khi nó đã trở thành một phần thân thuộc. Không biết từ bao giờ con đường đã trở thành một người bạn thân thuộc mỗi khi tôi đến lớp.

b) Thân bài

* Tả bao quát

Nhìn từ xa xa con đường hệt như một con rắn khổng lồ dài ngoằn ngoèo.Con đường được bao phủ bởi một màu xanh tươi mát, hai bên là hàng cây xanh.

* Tả chi tiết

Tả cảnh:

– Sáng sớm, ông mặt trời đã đánh thức vạn vật.

– Cây cối xanh mơn mởn, đu mình đón ánh nắng sớm.

– Nắng nhè nhẹ hôn lên mái tóc bồng bềnh của những em thơ tung tăng vui bước đến trường. Hàng râm bụt trải dài ven đường đã bung cánh, bông hoa nở rực rỡ.

– Trên đường tấp nập, tiếng cười nói, tiếng động cơ phá tan đi bầu không khí buổi sớm.

– Chim chóc hót líu lo, đã tạo khúc nhạc đồng quê vui tươi, rộn rã.

Tả người:

– Con đường tấp nập xe cộ, ai cũng hối hả, vội vã cho kịp giờ đi làm. Các bạn học sinh đến trường đông, vui như đi hội.

– Các bạn nữ chiếc áo sơ mi trắng và chiếc váy của mình nhẹ nhàng, uyển chuyển như những nàng công chúa kiều diễm. Người thì đi làm, người thì đưa con cái đi học đã tạo nên một bầu không khí ồn ào náo nhiệt.

– Phía xa vài chú trâu đang gặm cỏ nơi bãi cỏ xanh mướt. Cánh chim chao liệng trên nền trời xanh.

– Các quán ăn đã đông đúc, kín chỗ. Ai cũng vội vã cho kịp làm công việc, có bạn học sinh sợ không kịp giờ học nên đã vừa đi, vừa ăn trông rất vất vả.

– Tạo nên bức tranh ngày mới nơi tôi sống như một bức tranh làng quê bình yên, thanh thản, mộc mạc mà đơn sơ nhưng ta vẫn thấy được sự tươi vui, tràn đầy sức sống.

c) Kết bài

Nêu cảm nghĩ, tình cảm bản thân về con đường đến trường.

– Với em, con đường đã quen thân từ khi cắp sách tới trường. Đi trên con đường mùi ngai ngái của đất, cỏ nội phà vào mũi lòng em lại cảm thấy bâng khuâng. Em rất yêu con đường.

Con đường của em đi học mỗi ngày chính là người bạn thân thiết, con đường như dõi theo em từng ngày cho đến khi em trưởng thành, không có kỉ niệm nào sâu sắc bằng gắn bó với con đường thân yêu.                                                                                                 K MIK NHAAAAAAAA

29 tháng 5 2018

Mấy hôm, trời rét căm căm. Các nhà trong xóm đóng cửa kín mít để tránh gió. Trên đường, chỉ có lác đác vài người qua lại. Trời tối dần, gió thổi lạnh buốt, mưa rơi rả rích.
Hôm đó, em ra máy nước rửa rau xà lách. Em mặc áo ấm và khoác áo mưa. Ở máy bên kia, bà cụ Loan đang múc nước. Bà chỉ mặc phong phanh. Mưa và gió lạnh tê tái làm bà cụ run lây bẩy. Khi múc nước xong định ra về, bà quỵ xuống. Bà cố tựa vào tường, mắt nhìn em như cầu cứu. Em hoảng hốt vội chạy ra đỡ bà dậy. Nhìn khuôn mặt tái nhợt, em biết bà bị lạnh cóng. Em dìu bà về nhà. Căn nhà tồi tàn, chẳng có nhiều đồ đạc: một cái tủ, một cái chạn bát, một bếp lửa và một cái giường đơn. Em đặt cụ lên giường và về gọi bà nội em. Bà em rất thạo về các môn thuốc thông thường. Nghe em nói, bà em tất tả chạy sang nhà bà Loan.
Sau vài phút xem xét, bà em nói:
- Bà cụ bị cảm lạnh. Bây giờ cháu đi nhóm lửa sưởi ấm cho cụ đi.
Bà em chạy về lấy một chiếc áo len của mình thay vào chỗ áo ướt của cụ Loan. Bà đắp chăn cho cụ và lại về lấy mấy thứ cần thiết sang xoa bóp cho cụ Loan. Sau đó, bà em cho cụ uống thêm mấy viên thuốc cảm.
Mười phút sau, bà cụ Loan hết run. Người bà ấm dần đều và bà cụ từ tử mở mắt. Bà không ngồi dậy được mà chỉ nhìn em và bà nội với đôi mắt biết ơn.
Bà em nói:
- Chiều, bà sẽ khỏi. Bây giờ, bà ngủ đi cho khỏe, bà nhé!
Bà cụ Loan khẽ gật đầu và mỉm cười yếu ớt. Bà em kéo chăn đắp kín ngực cho bà cụ rồi bảo em.
- Cháu ra máy mang rau về. Thỉnh thoảng, bà cháu ta sẽ sang xem xét tinhg hình cụ.
Đến chiều, mưa chỉ còn tí tách. Cô Hoa, con gái bà cụ đạp xe đến. Cô rất xúc động khi biết chuyện xảy ra. 
Cô nói với bà em :
- Cháu cảm ơn cô nhiều. Nếu không có cô và cháu Phương thì không biết mẹ cháu sẽ ra sao !
Cô Hoa ở lại để chăm sóc mẹ.
Em thủ thỉ :
- Bà ơi ! Bà tốt với cụ Loan nhỉ? 
Bà vuốt tóc em cười hiền hậu:
- Ừ, thương người như thể thương thân mà cháu.

k mik nhaaaaaaa

29 tháng 5 2018

trên đường đi học hôm đó tôi tất bật vì piết mình muộn họctrong khi đang chạy như bay về phía trường tôi chợt nhìn tháy 1 e nhỏ chừng 5 6 tuổi đang mếu máo bên kia đường có vẻ như bị lạc,tôi định sang giúp đỡ e ấy nhưng ngĩ đến việc muộn học không chỉ trách phạt mà quan trọng hn hnay tôi cá 1 bài kiểm tra môn toán rất quan trọng nhueng nếu ko giúp e nhỏ có lẽ g nhà e ấy sẽ ko pít đâu để tìm.hình ảnh tôi 10 năm trc lại hiện ra tôi cũng từng bị đi lạc và có lẽ không nhờ 1 bác lớn tuổi giúpđỡ tôi đã chẳng thể về đến nhà.cảm giác bị đi lạc đầy lo sợ lại ùa về thế là chẳng suy gĩ .nhiều tôi chạy lại chỗ e nhỏ hỏi chuyện và đưa e ấy đến đồn công an trình páo.khoảng 1 lúc sau mẹ e ấy tới đón và đưa e về an toàn tôi ms chịu rời đi kết quả tôi đã lỡ pafoi ktra và gi tên vào muộn dù vậy tôi vẫn hp vì nình đã vừa lm đk 1 việc tốt.t2 hôm đó tôi lo sợ vì pít mình sẽ pị nêu tên do đi học muộn nhưng thật bất ngờ tôi đk tuyên dương vì 1 hđ tốt đang ngơ ngác thì tôi nhìn thấy ng mẹ của e pé đi lạc hóa ra cô ấy là vk thầy hiệu trưởng mà tôi ko pít.có lẽ pài học đó chính là niềm hp lớn nhất trong t nhu lời thầy ht đã ns ''cta phải thương ng như thể thương thân''

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ>.<