K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giá tiền của chiếc áo sơ mi sau khi giảm giá lần 1 là:

\(283500:\left(1-10\%\right)=283500:0,9=315000\left(đồng\right)\)

Giá tiền ban đầu của chiếc áo sơ mi là:

\(315000:\left(1-30\%\right)=315000:0,7=450000\left(đồng\right)\)

31 tháng 5

Lỗi công thức rồi em. 

14 tháng 5

SOS

 

4
456
CTVHS
14 tháng 5

c,(13,6−37,8).(−3,2)

=−24,2.(−3,2)=−24,2.(−3,2)

=77,44=77,44

𝑑,(−25,4).(18,5+43,6−16,8):12,7d,(−25,4).(18,5+43,6−16,8):12,7

=(−25,4).45,3:12,7=(−25,4).45,3:12,7

=−1150,62:12,7=−1150,62:12,7

=−90,6=−90,6

4
456
CTVHS
14 tháng 5

cop từ olm

(mik trả lời r đó)

NV
14 tháng 5

Để hàm số có đạo hàm tại điểm \(x_0\) nó cần thỏa 2 điều kiện: liên tục tại \(x_0\) và \(f'\left(x_0^+\right)=f'\left(x_0^-\right)\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-1^-}\left(bx^2+cx-1\right)=b-c-1\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-1^+}\dfrac{\sqrt{5x+9}+ax+b}{x+1}\) hữu hạn \(\Rightarrow\sqrt{5.\left(-1\right)+9}-a+b=0\Rightarrow-a+b+2=0\)

\(\Rightarrow b=a-2\)

Khi đó: \(\lim\limits_{x\rightarrow-1^+}\dfrac{\sqrt{5x+9}+ax+a-2}{x+1}=\lim\limits_{x\rightarrow-1^+}\dfrac{\dfrac{5\left(x+1\right)}{\sqrt{5x+9}+2}+a\left(x+1\right)}{x+1}\)

\(=\dfrac{5}{4}+a\)

Hàm liên tục tại \(x=-1\Rightarrow b-c-1=\dfrac{5}{4}+a\)

\(f'\left(-1^-\right)=2b.\left(-1\right)+c=-2b+c\)

\(f'\left(-1^+\right)=\left(\dfrac{5}{\sqrt{5x+9}+2}+a\right)'_{x=-1}=-\dfrac{25}{64}\)

\(\Rightarrow-2b+c=-\dfrac{25}{64}\)

Hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}a-b=2\\a-b+c=-\dfrac{9}{4}\\-2b+c=-\dfrac{25}{64}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{9}{128}\\b=-\dfrac{247}{128}\\c=-\dfrac{17}{4}\end{matrix}\right.\)

Có tính toán sai ko mà kết quả nhìn to quá

NV
14 tháng 5

Ủa đề có thiếu ko em? Chứ đề thế này làm sao tìm được a;b;c, chắc phải có điều kiện hàm số có đạo hàm trên R nữa 

14 tháng 5

ai trả lời mình sẽ kết bạn

14 tháng 5

BẰNG 6 NÈ

14 tháng 5

bằng 6 mà bạn ơi

 

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=\left(m+2\right)x-m+4\)

=>\(x^2-\left(m+2\right)x+m-4=0\)

\(\text{Δ}=\left(m+2\right)^2-4\left(m-4\right)\)

\(=m^2+4m+4-4m+16=m^2+20>0\forall m\)

=>(d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=m+2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m-4\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{x_1-2}{x_2}+\dfrac{x_2-2}{x_1}=m\)

=>\(\dfrac{x_1^2+x_2^2-2\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2}=m\)

=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)=m\cdot x_1x_2\)

=>\(\left(m+2\right)^2-2\left(m-4\right)-2\left(m+2\right)=m\left(m-4\right)\)

=>\(m^2+4m+4-2m+8-2m-4=m^2-4m\)

=>-4m=8

=>m=-2(nhận)

\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{9}{15};\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}=\dfrac{20}{15};\dfrac{2}{3}=\dfrac{10}{15};\dfrac{8}{15}=\dfrac{8}{15}\)

mà 8<9<10<20

nên \(\dfrac{8}{15}< \dfrac{3}{5}< \dfrac{2}{3}< \dfrac{4}{3}\)