K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

chưa làm bạn ! mình đg làm môn sinh

18 tháng 11 2019

Gọi số học sinh khối 6 là a \(\left(a\inℕ^∗\right)\)

Theo bài ra ta có : \(\hept{\begin{cases}a⋮10\\a⋮12\\a⋮15\end{cases}\Rightarrow a\in BC\left(12;15;10\right)}\)

mà 10 = 2.5

12 = 22.3

15 = 3.5

=> BCNN(10;12;15) = 22.3.5 = 60

=> \(a\in BC\left(10;12;15\right)=B\left(60\right)\in\left\{0;60;120;180;240;...\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{0;60;120;180;240;...\right\}\)

lại có : 170 < a < 190

=> a = 180 

Vậy số học sinh khối 6 là 180 em

https://olm.vn/hoi-dap/detail/69281920575.html

https://olm.vn/hoi-dap/detail/203933730813.html

https://olm.vn/hoi-dap/detail/85679676073.html

..........đây là một số link có câu hỏi tương tự như (n + 5) chia hết cho (n - 1)

#Học tốt!!!

18 tháng 11 2019

TL :

Ta có : 

\(n+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+4⋮n+1\)

\(\Rightarrow4⋮n+1\)( Vì n + 1  \(⋮\)cho n + 1 )

Mà : \(Ư\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

\(TH1:\)

\(n+1=1\)

\(\Rightarrow n=1-1\)

\(\Rightarrow n=0\)

\(TH2:\)

\(n+1=2\)

\(\Rightarrow n=2-1\)

\(\Rightarrow n=1\)

\(TH3:\)

\(n+1=4\)

\(\Rightarrow n=4-1\)

\(\Rightarrow n=3\)

Vậy \(x\in\left\{0;1;3\right\}\)

18 tháng 11 2019

a) 25+x=0

   x=0-25

  x=-25

b)\(2^x:2^{19}=2^{25}\)

\(2^x=2^{25}.2^{19}\)

\(2^x=2^{44}\)

=>x=44

c)\(5^x.5^{18}=5^{54}\)

\(5^x=5^{54}:5^{18}\)

\(5^x=5^{36}\)

=>x=36

18 tháng 11 2019

TL :

a) \(25+x=0\)

\(x=0-25\)

\(x=-25\)

b) \(2^x:2^{19}=2^{35}\)

\(2^x=2^{25}.2^{19}\)

\(2^x=2^{44}\)

\(\Rightarrow x=44\)

c) \(5^x.5^{18}=5^{54}\)

\(5^x=5^{54}:5^{18}\)

\(5^x=5^{36}\)

\(\Rightarrow x=36\)

Học tốt

Gọi số quyển sách của An là a

Theo đề bài ta có :

a chia hết cho 20

a chia hết cho 25

a chia hết cho 50

=> a thuộc BC ( 20 ; 25 ; 50 )

Ta có :

20 = 22 . 5

25 = 52

50 = 2 . 52

=> BCNN ( 20 ; 25 ; 50 ) = 22 . 52 = 100

=> BC ( 20 ; 25 ; 50 ) = B ( 100 ) = { 0 ; 100 ; 200 ; 300 ; ... }

The đề bài ta có :  150  \(\le\) a  \(\le\) 265

=> a = 200

Vậy An có 200 quyển sách

18 tháng 11 2019

TL :

\(a^n=a.a.a...a\)( n thừa số )( \(n\ne0\))

Học tốt

18 tháng 11 2019

Trả lời :

Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số a : an = a . a . a ... a . a (n thừa số a)

~Std well~

#Hyomin

18 tháng 11 2019

\(|2x-4|-3\left(x-5\right)+1=\) \(0\)\

<=> \(|2x-4|-3x+15+1=0\)

<=> \(|2x-4|=3x-16\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}2x-4=3x-16\\2x-4=-3x+16\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=12\\x=4\end{cases}}\)

vậy \(x=12\left(h\right)x=4\)

chúc bn học tốt

\(|2x+4|-3\left(x-5\right)+1=0\)\(\Rightarrow|2x+4|-3x+3.5+1=0\)

\(\Rightarrow|2x+4|-3x+15+1=0\)\(\Leftrightarrow|2x+4|-3x+16=0\)

\(\Rightarrow|2x+4|=3x-16\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+4=3x-16\\2x+4=-3x+16\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3x=4-16\\2x-\left(-3x\right)=4+16\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x=-12\Leftrightarrow x=12\\5x=20\Rightarrow x=4\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=12\\x=4\end{cases}}\)

18 tháng 11 2019

87 - 218\(⋮14\)

=> \(2^{21}-2^{18}⋮14\)

\(\Rightarrow2^{18}.2^3-2^{18}\)

\(\Leftrightarrow2^{18}\left(2^3-1\right)⋮14\)

\(\Leftrightarrow2^{18}\left(7\right)⋮14\)

đến đoạn này thì mik ko chắc có chia hết ko nữa vì 7 là ước của 14

18 tháng 11 2019

à đây tiếp đoạn vừa này nè

\(2^{18}.7=2^{17}.2.7=2^{17}.14⋮14\)

18 tháng 11 2019

đáp án là C nha!!!

Tất cả đều đúng nhưng chưa cụ thể, đáp án cụ thể là:

A = {0;1;2;3;4;5;6;7}