K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2019

ủa có kết quả rồi mà

21 tháng 11 2019

em nhấn nhầm cái dấu = phải là dấu trừ

21 tháng 11 2019

Ta có: n2 + 3n + 1 = n(n + 1) + 2(n + 1) - 1 = (n + 2)(n + 1) - 1

Do (n + 2)(n + 1) \(⋮\)(n + 1) => 1 \(⋮\)(n + 1)

=> (n + 1) \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

=> n \(\in\){0; -2}

21 tháng 11 2019

Ta có

a-2 chia hết cho 3 => 2(a-2) chia hết cho 3 => 2(a-2)+3=2a-1 chia hết cho 3

a-3 chia hết cho 5 => 2(a-3) chia hết cho 5 => 2(a-3)+5=2a-1 chia hết cho 5

a-4 chia hết cho 7 => 2(a-4) chia hết cho 7 => 2(a-4)+7=2a-1 chia hết cho 7

=> 2a-1 là BSC của 3;5;7

a nhỏ nhất khi 2a-1 nhỏ nhất => 2a-1 là BSCNN(3;5;7) => 2a-1=105 => a=53

21 tháng 11 2019

Vì a chia cho 3 dư 2 , suy ra a = 3k + 2 \(\left(k\inℕ\right)\)

                                   suy ra 2a = 6k + 4 = ( 6k + 3 ) + 1 chia hết cho 3 dư 1     (1)

Vì a chia cho 5 dư 3 , suy ra a = 5k' + 3

                                   suy ra 2a = 10k' + 6 = ( 10k' + 5 ) + 1 chia cho 5 dư 1      (2) 

Vì a chia cho 7 dư 4 , suy ra a = 7k' + 4

                                   suy ra 2a = 14k' + 8 = ( 14k + 7 ) + 1 chia cho 7 dư 1       (3)

Từ (1) , (2) , (3) suy ra 2a chia 3,5,7 dư 1

\(\Rightarrow\left(2a-1\right)⋮3,6,7\)

\(\Rightarrow\left(2a-1\right)=BCNN\left(3,5,7\right)\)

Ta có :

\(3=3\)

\(5=5\)

\(7=7\)

\(\Rightarrow BCNN\left(3,5,7\right)=3.5.7=105\)

\(\Rightarrow2a-1=105\)

\(\Leftrightarrow2a=105+1\)

\(\Leftrightarrow2a=106\)

\(\Leftrightarrow a=106:2\)

\(\Leftrightarrow a=53\)

Vậy ..........

                                                KO CHẮC CHẮN LÉM :P

21 tháng 11 2019

Vì a chia hết cho 7 nên a  \(\in\)B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; ...}

Theo bài ra, ta có: (a - 1)  \(⋮\)2, 3, 4, 5, 6

                        => a - 1  \(\in\)BC(2, 3, 4, 5, 6)

Ta có:    2 = 2;                3 = 3;                  4 = 22;                     5 = 5;                 6 = 2 . 3

  BCNN(2, 3, 4, 5, 6) = 22 . 3 . 5 = 60

=> a - 1  \(\in\)BC(2, 3, 4, 5, 6) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...}

Mà a < 400 nên a - 1 < 400

a - 1  60120180240300360
a61121181241301361

Mà trong các số trên, chỉ có 301  \(\in\)B(7) nên a = 301

              Vậy a = 301

Bài làm

00 = 1

Theo định lí a1 = a, a0 = 1.

 # Học tốt #

21 tháng 11 2019

Ta có: \(0^0=0^{1-1}=0^1:0\)

Vì ko có phép chia cho 0 nên ko tồn tại \(0^0\)

Định lí \(a^0=1\) chỉ áp dụng khi \(a\ne0\)

Mk chỉ nghĩ thế chứ ko lập luận rõ ràng !!!

21 tháng 11 2019

\(n+3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)+2⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow2⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có bẳng sau:

\(n+1\)\(-1\)\(1\)\(-2\)\(2\)
\(n\)\(-2\)\(0\)\(-3\)\(1\)

Vậy: \(n\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\)

21 tháng 11 2019

sai rồi bạn

21 tháng 11 2019

x y A O M B

a. - Hai tia OA, OB đối nhau vì 2 tia này có chung gốc O và nằm khác phía với nhau.

b. - Điểm O nằm giữa điểm A và B vì ... điểm O thích thế. :>

#Trang

#Fallen_Angel
 

21 tháng 11 2019

A  ) vì Ox và Oy là hai tia đối nhau mà điểm A thuộc tia Ox,điểm B thuộc tia Oy suy ra tia OA và OB đối nhau

B) vì OA và OB là hai tia đối nhau nên O nằm giữa hai điểm A và B

21 tháng 11 2019

I DON NO

21 tháng 11 2019

a. - Vì cả 3 điểm O, A, B đều nằm trên tia Ox \(\Rightarrow\)3 điểm O, A, B thẳng hàng.

    - Ta có OA < OB \(\Rightarrow\) điểm A nằm giữa điểm O và B.

Từ kết luận trên, ta có công thức : OA + AB = OB.

Thay số vào ta sẽ có : 

         2 + AB = 5.

\(\Rightarrow\)      AB = 3 cm.

b. 

  y x A O B C

- Theo đề bài, ta có C, O, B thẳng hàng và điểm O nằm giữa.

Ta có công thức : BC - OB = OC.

Thay số vào ta có : 

          7 - 5 = OC.

\(\Rightarrow\)OC = 2 cm.

c. - Vì điểm O nằm giữa CA và CO = OA = 2 cm nên O là trung điểm của CA.

#Trang

#Fallen_Angel

21 tháng 11 2019

0,20,40,60,...

21 tháng 11 2019

TL :

\(B\left(20\right)=\left\{0;20;40;60;80;100;...\right\}\)

Học tốt