K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2016

Cho hình chữ nhật ABCS. Gọi H là hình chiếu của B lên cạnh AC. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AH và CD. Chứng minh: BM vuông góc MN

Thực ra mình lập câu hỏi này để giải một bài toán mình từng hỏi cho mọi người tham khảo, thì có một bạn nhờ mình giải.Link : http://olm.vn/hoi-dap/question/715065.htmlThấy Online Math chọn thì không nỡ bỏ quên :vĐề :  Chia số \(2013^{2016}\) thành tổng các số tự nhiên.Tìm số dư của tổng lập phương các số tự nhiên đó cho 6.Bài này chủ yếu là đánh lừa các bạn, vì không rõ ràng ở phần "...
Đọc tiếp

Thực ra mình lập câu hỏi này để giải một bài toán mình từng hỏi cho mọi người tham khảo, thì có một bạn nhờ mình giải.

Link : http://olm.vn/hoi-dap/question/715065.html

Thấy Online Math chọn thì không nỡ bỏ quên :v

Đề :  Chia số \(2013^{2016}\) thành tổng các số tự nhiên.

Tìm số dư của tổng lập phương các số tự nhiên đó cho 6.

Bài này chủ yếu là đánh lừa các bạn, vì không rõ ràng ở phần " tổng các số tự nhiên", chúng ta chẳng biết tổng của các số nào cả, có rất nhiều cách chia như vậy. Với những bài có dạng như này, mẹo là các bạn đưa về dạng tổng quá, sẽ dễ dàng chứng minh được.

Cách giải :

Đặt \(2013^{2016}=a_1+a_2+...+a_n\)

Tổng lập phương các số tự nhiên này là :

\(a_1^3+a_2^3+...+a_n^3\)

Có :

\(a_1^3+a_2^3+...+a_n^3-\left(a_1+a_2+...+a_n\right)\)

\(=\left(a_1^3-a_1\right)+\left(a_2^3-a_2\right)+...+\left(a_n^3-a_n\right)\)

\(=a_1\left(a_1^2-1\right)+a_2\left(a_2^2-1\right)+...+a_n\left(a_n^2-1\right)\)

\(=\left(a_1-1\right)a\left(a_1+1\right)+\left(a_2-1\right)a_2\left(a_2+1\right)+...+\left(a_n-1\right)a_n\left(a_n+1\right)\)

Thấy \(\left(a_1-1\right)a\left(a_1+1\right);\left(a_2-1\right)a_2\left(a_2+1\right);...;\left(a_n-1\right)a_n\left(a_n+1\right)\) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên dễ dàng chứng minh nó chia hết cho 6.

Do đó \(a_1^3+a_2^3+...+a_n^3-\left(a_1+a_2+...+a_n\right)\) chia hết cho 6, tức \(a_1^3+a_2^3+...+a_n^3\) có cùng số dư với \(2013^{2016}\left(=a_1+a_2+...+a_n\right)\) khi chia cho 6.

Các bạn tự tìm số dư, vì phần còn lại khá đơn giản :)

0
6 tháng 10 2016

x\(x^4+3x^4+4=\left(x^2\right)^2+2x^2\times\frac{3}{2}+\frac{9}{4}\)

28 tháng 7 2017

 (n+3).(n+6)=A 
nếu n chia hết cho 2 suy ra (n+6) chia hết cho 2suy ra A chia hết cho 2 (1) 
nếu n không chia hết cho 2 (lẻ) suy ra (n+3) chia hết cho 2 suy ra A chia hết cho 2 (2) 
Từ (1) và (2) suy ra đpcm

CM: 
(a). Giả sử n là 1 số lẻ ta có ̃n+3 là 1 số chẵn và n + 6 là 1 số lẻ => (n +3).(n + 6) là 1 số chẵn. 
(b). Giả sử n là 1 số chẵn ta có n + 3 là 1 số lẻ và n + 6 là 1 số chẵn => (n + 3).(n + 6) là 1 số chẵn. 
(c). Với mọi số tự nhiên n ta có (n + 3).(n + 6) > 18. 
Từ (a),(b),(c) ta có thể kết luận rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3).(n + 6) luôn chia hết cho 2.

5 tháng 8 2017

Ta có 2 trường hợp:

+TH1: Nếu n chia hết cho 2 => n+6 chia hết cho 2 => (n+3)(n+6) chia hết cho 2

+TH2: Nếu n chia 2 dư 1 => n+3 chia hết cho 2 => (n+3)(n+6) chia hết cho 2

Vậy với n thuộc N thì (n+3)(n+6) chia hết cho 2

6 tháng 10 2016

Bạn đưa ra 1 ví dụ đi rồi mình giảng

4 tháng 7 2019

ĐK : \(x\ge3,y\le-7\)

Phương trình thứ nhất <=> \(y=13-x\) thế vào phương trình 2:

\(\sqrt{x-3}+\sqrt{20-x}=5\) 

ĐK: \(3\le x\le20\)

Bình phương hai vế: \(x-3+20-x+2\sqrt{\left(x-3\right)\left(20-x\right)}=25\)

<=> \(\sqrt{\left(x-3\right)\left(20-x\right)}=4\)
<=> \(-x^2+23x-76=0\)

<=> \(\left(x-4\right)\left(x-19\right)=0\)

phương trình tích

tìm đc x => tìm đc y.

6 tháng 10 2016

\(\hept{\begin{cases}a+b=9\\ab=20\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=9-b\\ab=20\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\left(9-b\right)b=20\)

\(\Leftrightarrow9b-b^2-20=0\)

\(\Leftrightarrow5b-20+4b-b^2=0\)

\(\Leftrightarrow5\left(b-4\right)-b\left(b-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5-b\right)\left(b-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5-b=0\\b-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b=5\\b=4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=9-b=9-5=4\\a=9-b=9-4=5\end{cases}}\)

  • Nếu b=5; a=4 thì A=(a-b)2015=(4-5)2015=-1
  • Nếu b=4; a=5 thì A=(a-b)2015=(5-a)2015​=1
27 tháng 10 2016

@ giải phức tạp thế ai bắt tính a, b đâu

(a+b)=9

(a+b)^2=9^2

(a-b)^2=(a+b)^2-4ab=1

Ia-bI=1 a<b=> (a-b)=-1

=> (a-b)^2015=-1