K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2017

Ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}\)

Đặt \(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=k\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=4k\\y^2=16k\end{cases}}\).

Theo bài ra ta có :

 \(x^2.y^2=2\)\(\Leftrightarrow\)\(4k.16k=2\)

                         \(\Leftrightarrow\)\(k^2=\frac{2}{64}=\frac{1}{32}\)

                          \(\Leftrightarrow k=\pm\sqrt{\frac{1}{32}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=\frac{1}{8}\\y^2=\frac{1}{2}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\pm\sqrt{\frac{1}{8}}\\y=\pm\sqrt{\frac{1}{2}}\end{cases}}\)

14 tháng 11 2017

n = 0;1 nha.

14 tháng 11 2017

2n-1:2=256

2n-1=512=29=>n-1=9=>n=10

5n+5n-2=650

5n-2(25+1)=650=>5n-2=25=52

=>n-2=2=>n=4

14 tháng 11 2017

a) \(2^{n-1}:2=256\)

\(2^{n-1-1}=256\)

\(2^{n-2}=2^8\)

\(\Rightarrow n-2=8\)

\(\Rightarrow n=10\)

vay \(n=10\)

14 tháng 11 2017

4x=7y <=> x=7/4y <=>x^2=49/16y^2

<=>49/16y^2+y^2=260

<=>65/16y^2=260

<=>y^2=260 : 65/16 = 64

<=> y=8 hoặc y=-8

<=> x=14 ; y=8 hoặc x=-14 ; y=-8

14 tháng 11 2017

Bạn Nguyễn Đình toàn ko được copy đáp án của mình rùi đăng lên lại nha

Đề nghị các thầy cô trong OLM trừ điểm Nguyễn Đình Toàn ạ

14 tháng 11 2017

\(\sqrt{7}+\sqrt{11}+\sqrt{32}+\sqrt{40}\)\(< 18\)nha bạn

14 tháng 11 2017

CHO MÌNH LỜI GIẢI CỤ THỂ , RÕ RÀNG

14 tháng 11 2017

trong hộp lúc đầu có 28 chiếc

14 tháng 11 2017

số bánh còn lại sau khi Mai lấy đi là:

         7 /\(\frac{1}{2}=14\)( bánh )

hộp bánh lúc đầu có số chiếc bánh là:

          14 /\(\frac{1}{2}=28\)( bánh )

                         đáp số: 28 chiếc bánh.

14 tháng 11 2017

Tổng số bánh Chi và Mai cùng lấy là :

          1212+1212=2424 ( cái ).

Số bánh trong hộp lúc đầu có là :

        2424+7=2431 ( cái ).

                   Đáp số : 2431 cái bánh .

14 tháng 11 2017

\(\left(x-1.\right)\left(x+3\right)< 0\)

Để \(\left(x-1\right).\left(x+3\right)< 0\)thì x - 1 và x + 3  là hai số trái dấu 

Trường hợp 1 : x - 1 là số dương ; x + 3 ;là số âm 

\(\hept{\begin{cases}x-1>0\\x+3< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x>1\\x< -3\end{cases}}\)(vô lí )

Trường hợp 2 : x - 1 là số âm ; x + 3 là số dương

\(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x+3>0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x< 1\\x>-3\end{cases}\Rightarrow-3< x< 1}\)

Vậy -3 < x <1