K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nếu thêm vào tử số 18 đơn vị và giữ nguyên mẫu số thì ta được phân số mới có giá trị bằng 1 nên mẫu số lớn hơn tử số 18 đơn vị

Mẫu số là \(\dfrac{154+18}{2}=\dfrac{172}{2}=86\)

Tử số là 86-18=68

Vậy: Phân số cần tìm là \(\dfrac{68}{86}\)

Sửa đề: \(M=\dfrac{3}{1\cdot4}+\dfrac{3}{4\cdot7}+...+\dfrac{3}{2022\cdot2025}\)

\(=1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{2022}-\dfrac{1}{2025}\)

\(=1-\dfrac{1}{2025}=\dfrac{2024}{2025}\)

1: Thay m=2 vào (d), ta được:

\(y=2\left(2+1\right)x+2^2+4=6x+8\)

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(-x^2=6x+8\)

=>\(x^2+6x+8=0\)

=>(x+2)(x+4)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Khi x=-2 thì \(y=-\left(-2\right)^2=-4\)

Khi x=-4 thì \(y=-\left(-4\right)^2=-16\)

vậy: (P) cắt (d) tại E(-2;-4); F(-4;-16)

2: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(-x^2=2\left(m+1\right)x+m^2+4\)

=>\(x^2+2\left(m+1\right)x+m^2+4=0\)

\(\text{Δ}=\left[2\left(m+1\right)\right]^2-4\left(m^2+4\right)\)

\(=4m^2+8m+4-4m^2-16=8m-12\)

Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì Δ>0

=>8m-12>0

=>m>1,5

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-2\left(m+1\right)\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m^2+4\end{matrix}\right.\)

\(y_1+2\left(m+1\right)x_2>=-3m^2-16\)

=>\(-x_1^2+x_2\left(-x_1-x_2\right)>=-3m^2-16\)

=>\(\left(x_1^2+x_2^2\right)+\left(x_1x_2\right)< =3m^2+16\)

=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2< =3m^2+16\)

=>\(\left(2m+2\right)^2-\left(m^2+4\right)-3m^2-16< =0\)

=>\(4m^2+8m+4-m^2-4-3m^2-16< =0\)

=>8m-16<=0

=>m<=2

=>1,5<m<=2

NV
15 tháng 5

a. Em tự giải

b.

Pt hoành độ giao điểm:

\(x^2+2\left(m+1\right)x+m^2+4=0\)

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m^2+4\right)=2m-3>0\Rightarrow m>\dfrac{3}{2}\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\left(m+1\right)\\x_1x_2=m^2+4\end{matrix}\right.\)

\(y_1+2\left(m+1\right)x_2\ge-3m^2-16\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)x_1+m^2+4+2\left(m+1\right)x_2\ge-3m^2-16\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)\left(x_1+x_2\right)\ge-4m^2-20\)

\(\Leftrightarrow-4\left(m+1\right)^2\ge-4m^2-20\)

\(\Leftrightarrow-4m^2-8m-4\ge-4m^2-20\)

\(\Leftrightarrow m\le2\)

Kết hợp delta  \(\Rightarrow\dfrac{3}{2}< m\le2\)

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(-x^2=mx+2\)

=>\(x^2+mx+2=0\)

\(\text{Δ}=m^2-4\cdot1\cdot2=m^2-8\)

Để (P) cắt (d) tại một điểm duy nhất thì Δ=0

=>\(m^2-8=0\)

=>\(m^2=8\)

=>\(m=\pm2\sqrt{2}\)

b: y=mx+2

=>mx-y+2=0

Độ dài đoạn OH là:

\(\dfrac{\left|0\cdot m+0\cdot\left(-1\right)+2\right|}{\sqrt{m^2+1}}=\dfrac{2}{\sqrt{m^2+1}}< =\dfrac{2}{1}=2\)

Dấu '=' xảy ra khi m=0

a: Chiều rộng thửa ruộng là \(40\cdot\dfrac{4}{5}=32\left(m\right)\)

Diện tích thửa ruộng là \(40\cdot32=1280\left(m^2\right)\)

b: Khối lượng thóc thu hoạch được là:

\(1280\cdot0,6=768\left(kg\right)\)

Khối lượng gạo thu được là:

\(768\cdot75\%=576\left(kg\right)\)

NV
15 tháng 5

a.

Chiều rộng thửa ruộng là:

\(40\times\dfrac{4}{5}=32\left(m\right)\)

Diện tích thửa ruộng là:

\(40.32=1280\left(m^2\right)\)

b.

Số thóc thu hoạch được là:

\(1280.0,6=768\left(m^2\right)\)

Số gạo thu hoạch được là:

\(768.75\%=576\left(kg\right)\)

NV
15 tháng 5

\(f\left(2\right)-f\left(-1\right)=6\)

\(\Rightarrow\left[\left(a-1\right).2\right]-\left[\left(a-1\right).\left(-1\right)\right]=6\)

\(\Rightarrow3\left(a-1\right)=6\)

\(\Rightarrow a-1=2\)

\(\Rightarrow a=3\)

NV
15 tháng 5

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3\\x_1x_2=-1\end{matrix}\right.\)

Do \(x_1\) là nghiệm \(\Rightarrow x_1^2-3x_1-1=0\Rightarrow x_1^2=3x_1+1\)

\(\Rightarrow x_1^3=3x_1^2+x_1\)

\(P=3x_1^2+x_1+3x_2^2+x_2+1988\)

\(=3\left(x_1+x_2\right)^2-6x_1x_2+x_1+x_2+1988\)

\(=3.3^2-6.\left(-1\right)+3+1988=...\)

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=3\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-1\end{matrix}\right.\)

\(P=x_1^3+3x_2^2+x_2+1988\)

\(=x_1^3+x_2^2\left(x_1+x_2\right)+x_2+1988\)

\(=x_1^3+x_2^3+x_2\left(x_1x_2+1\right)+1988\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)+x_2\left(x_1x_2+1\right)+1988\)

\(=3^3-3\cdot3\cdot\left(-1\right)+1988\)

=27+9+1988

=2024

1: \(A=\sqrt{125}-10\sqrt{\dfrac{4}{5}}+\dfrac{1}{2-\sqrt{5}}\)

\(=5\sqrt{5}-10\cdot\dfrac{2}{\sqrt{5}}-\dfrac{1}{\sqrt{5}-2}\)

\(=5\sqrt{5}-4\sqrt{5}-\left(\sqrt{5}+2\right)\)

\(=\sqrt{5}-\sqrt{5}-2=-2\)

2: \(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{3x+9}{9-x}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{3x+9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)-3x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}+2x+6\sqrt{x}-3x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\)

Để B nguyên thì \(3⋮\sqrt{x}+3\)

=>\(\sqrt{x}+3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(\sqrt{x}=0\)

=>x=0(nhận)

NV
15 tháng 5

Gọi tứ giác là \(A_1A_2A_3A_4\)

Tứ giác ko có cạnh nào là cạnh của đa giác khi ko có 2 đỉnh nào là 2 đỉnh kề nhau của đa giác

Giả sử \(A_2\) cách \(A_1\) là \(x_1\) đỉnh, \(A_3\) cách \(A_2\) \(x_2\) đỉnh, ..., \(A_4\) cách \(A_1\) \(x_4\) đỉnh với \(x_1;x_2;x_3;x_4\) nguyên dương

\(\Rightarrow x_1+x_2+x_3+x_4=20-4=16\)

Theo nguyên tắc chia kẹo Euler, pt trên có \(C_{16-1}^{4-1}=C_{15}^3\) bộ nghiệm, hay có \(C_{15}^3\) tứ giác thỏa mãn

Trong 1 phút, vòi 1 chảy được:

\(\dfrac{1}{5}\left(bể\right)\)

Trong 1 phút, vòi 2 chảy được: \(\dfrac{1}{10}\left(bể\right)\)

Trong 1 phút, hai vòi chảy được: \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{3}{10}\left(bể\right)\)

Phần bể còn lại cần chảy là \(1-\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{5}\left(bể\right)\)

Thời gian để hai vòi cùng chảy đầy bể là:

\(\dfrac{3}{5}:\dfrac{3}{10}=0,6:0,3=2\left(phút\right)\)