K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2021

Quá trình nào sau đây cần oxygen?  

A.  

Đông đặc  

B.  

Hô hấp

C.  

Bay hơi

D.  

Quang hợp

30 tháng 12 2021

B.  

Hô hấp

30 tháng 12 2021

ĐÚNG RÙI ĐÓ

Câu 1: Sức bền là gì? (Hãy chọn câu đúng)A. Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập luyệnTDTT kéo dài.B. Sức bền là khả năng của cơ thể thực hiện 1 động tác trong thời gian ngắn nhất.C. Sức bền là khả năng mà con người thực hiện xong những bài tập.D. Sức bền là sự kéo dài sức lưc của cơ thểtrong thời gian lâu nhất.Câu 2: Nguyên nhân cơ bản để xảy ra...
Đọc tiếp

Câu 1: Sức bền là gì? (Hãy chọn câu đúng)
A. Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện
TDTT kéo dài.
B. Sức bền là khả năng của cơ thể thực hiện 1 động tác trong thời gian ngắn nhất.
C. Sức bền là khả năng mà con người thực hiện xong những bài tập.
D. Sức bền là sự kéo dài sức lưc của cơ thểtrong thời gian lâu nhất.
Câu 2: Nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương trong tập luyện Thể dục thể thao là: (Hãy chọn câu đúng)
A. Tập từ đơn giản đến phức tạp.
B. Khởi động kĩ trước khi tập luyện .
C. Tuân tủ những quy định một cách nghiêm túc .
D. Tập các động tác khó, nguy hiểm khi không có người hướng dẫn.
Câu 3: Để tiến hành tập luyện cho tốt, trước khi tập các em nên ăn uống như thế nào? (Hãy chọn câu đúng)
A. Ăn nhẹ, uống nhẹ.
B. Ăn no và uống nhẹ.
C. Ăn nhẹ, uống nhiều.
D. Ăn nhiều, uống nhiều.
Câu 4: Khi chạy đều thì em chạy? (Hãy chọn câu đúng)
A. Chân trái vào nhịp 1, chân phải vào nhịp 2.
B. Chạy cùng chân cùng tay.
C. Bước chân không trùng với nhịp hô.
D. Chạy tay chân đánh ngược nhau.
Câu 5: Trường hợp đang chạy đều em muốn dừng lại thì dùng khẩu lệnh nào? (Hãy chọn câu đúng)
A. Dừng lại
B. Dừng lại ...dừng

C. Đứng lại ....đứng
D. Dừng lại ....đứng
Câu 6: Trường hợp đang chạy đều, khi động lệnh đứng em phải chạy thêm mấy bước? (Hãy chọn câu đúng)
A. 2 bước
B. 3 bước
C. 4 bước
D. 5 bước
Câu 7: Trong bài thể dục ở động tác vươn thở những nhịp nào thì hít vào thở ra? (Hãy chọn câu đúng)
A. Động tác 1; 3 hít vào, Động tác 2; 4 thở ra.
B. Động tác 1; 2 hít vào, Động tác 3; 4 thở ra.
C. Động tác 2; 3 hít vào, Động tác1; 4 thở ra.
D. Động tác 1; hít vào, Động tác 2; 3; 4 thở ra.
Câu 8: Bài thể dục phát triển chung lớp 8 ( theo sách giáo khoa ) có bao nhiêu nhịp. (Hãy chọn câu đúng)
A. 30 nhịp
B. 35 nhịp
C. 40 nhịp
D. 45 nhịp
Câu 9: Trong bài thể dục ở động tác vươn thở những nhịp nào thì hít vào thở ra? (Hãy chọn câu đúng)
A. Động tác 1; 3 hít vào, Động tác 2; 4 thở ra.
B. Động tác 1; 2 hít vào, Động tác 3; 4 thở ra.
C. Động tác 2; 3 hít vào, Động tác1; 4 thở ra.
D. Động tác 1; hít vào, Động tác 2; 3; 4 thở ra.
Câu 10: Khi tham gia thi đấu ở nội dung chạy bền em cần khởi động như thế nào? (Hãy chọn câu đúng)
A. Chỉ khởi động khớp háng, cổ chân, đầu gối.

B. Khởi động toàn bộ các khớp cổ, cổ chân - cổ tay, bả vai, hông, háng , đầu gối
C. Chỉ khởi động khớp cổ, hông.
D. Không khởi động

0
Khi một tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiêu tế bào mới hình thành? *2468*1 - tế bào trưởng thành, 2 - tế bào con.1 - tế bào trưởng thành, 2 - tế bào mới.1 - tế bào trưởng thành, 2 - tế bào non.Cả A, B, C đều đúng.Mô động vật có *mô máu, mô cơ bản.mô thần kinh, mô biểu bì.mô mạch rây, mô mạch gỗ.mô biểu bì, mô dẫn.Có bao nhiêu nhận xét đúng trong các nhận xét sau? (1) Cơ thể sinh vật lớn lên không cần sự phân...
Đọc tiếp

Khi một tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiêu tế bào mới hình thành? *

2

4

6

8

*

Hình ảnh không có chú thích

1 - tế bào trưởng thành, 2 - tế bào con.

1 - tế bào trưởng thành, 2 - tế bào mới.

1 - tế bào trưởng thành, 2 - tế bào non.

Cả A, B, C đều đúng.

Mô động vật có *

mô máu, mô cơ bản.

mô thần kinh, mô biểu bì.

mô mạch rây, mô mạch gỗ.

mô biểu bì, mô dẫn.

Có bao nhiêu nhận xét đúng trong các nhận xét sau? (1) Cơ thể sinh vật lớn lên không cần sự phân chia của các tế bào.(2) Khi một tế bào lớn lên và đạt kích thước nhất định tế bào sẽ thực hiện quá trình phân chia tạo ra các tế bào mới.(3) Từ một tế bào sau mỗi lần phân chia tạo ra sáu tế bào mới gọi là sự phân bào. (4) Sự phân chia làm giảm số lượng tế bào và tăng tế bào chết trong cơ thể. *

1

2

3

4

Một tế bào sau khi sinh sản tạo thành ba mươi hai tế bào mới. Tế bào đó đã trải qua mấy lần sinh sản? *

3

5

7

8

Mục khác:

Cơ thể nào sau đây là đa bào? *

Cây rêu.

Trùng roi xanh.

Con ruồi.

Cả A, C đều đúng.

Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ *

hàng trăm tế bào.

hàng nghìn tế bào.

một tế bào.

một số tế bào.

Cơ quan là gì? *

Một tập hợp các mô giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định.

Một tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện chức năng nhất định.

Một tập hợp các mô giống nhau thực hiện các chức năng khác nhau.

Một tập hợp các mô khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau.

Mô là gì? *

Một nhóm tế bào khác nhau, khác chức năng.

Một nhóm tế bào khác nhau có chức năng đặc biệt.

Một nhóm tế bào cùng loại, cùng chức năng.

Một nhóm tế bào cùng loại có chức năng khác nhau.

Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về sinh vật đa bào? *

Cơ thể đa bào chỉ bao gồm một tế bào.

Cơ thể đa bào là trùng giày, trùng roi xanh.

Thực vật, động vật là các sinh vật đa bào.

Các tế bào trong cơ thể đa bào đều có chức năng giống nhau.

Có bao nhiêu câu đúng trong các câu dưới đây? 1. Cơ quan gồm nhiều tế bào có cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng.2. Hệ cơ quan gồm một nhóm các cơ quan cùng thực hiện một quá trình sống.3. Não, tim, dạ dày là các cơ quan ở cơ thể người.4. Một số hệ cơ quan của cơ thể người như: hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, hệ thần kinh,.... *

1

2

3

4

Rễ cây là cấp độ tổ chức nào dưới đây? *

Cơ quan.

Hệ cơ quan.

Tế bào.

*

Hình ảnh không có chú thích

a -> b -> d -> c -> e

a -> c -> d -> b ->e

c -> d -> b -> a -> e

c -> a -> b -> d -> e

Trong các cấp độ tổ chức cơ thể dưới đây, cấp độ tổ chức nào là lớn nhất? *

Tế bào.

Cơ quan.

Hệ cơ quan.

Mô.

Vật sống nào sau đây không có cấu tạo cơ thể là đa bào? *

Trực khuẩn.

Cây xoài.

Con gà.

Con ếch.

Hệ tiêu hóa ở người có cơ quan *

tim, mạch máu.

não, tủy sống, dây thần kinh.

phổi, khí quản, phế quản.

miệng, dạ dày, ruột.

Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm *

hệ rễ và hệ thân.

hệ thân và hệ lá.

hệ chồi và hệ rễ.

hệ cơ và hệ thân.

Mô thực vật có *

mô cơ.

mô mỡ.

mô biểu bì.

mô liên kết.

Có 3 tế bào sinh sản một số lần bằng nhau và tạo thành 48 tế bào con, mỗi tế bào đó đã trải qua mấy lần sinh sản? *

2

4

6

8

Trong cơ thể sinh vật, hai tế bào bắt đầu quá trình sinh sản để tạo nên các tế bào mới, nếu những tế bào này thực hiện ba lần sinh sản liên tiếp thì sẽ tạo ra được bao nhiêu tế bào con? *

8

16

24

32

Quay lại

Gửi

Xóa hết câu trả lời

Không bao giờ gửi mật khẩu thông qua Google Biểu mẫu.

Nội dung này không phải do Google tạo ra hay xác nhận. Báo cáo Lạm dụng - Điều khoản Dịch vụ - Chính sách quyền riêng tư

Google Biểu mẫu

1
30 tháng 12 2021

oh thi à:))))))

Tự làm đi nha:)

Google

30 tháng 12 2021

Có nguyên cái cụm thế này luôn

Quay lại

Gửi

Xóa hết câu trả lời

Không bao giờ gửi mật khẩu thông qua Google Biểu mẫu.

Nội dung này không phải do Google tạo ra hay xác nhận. Báo cáo Lạm dụng - Điều khoản Dịch vụ - Chính sách quyền riêng tư

 

Google

 Biểu mẫu

 

30 tháng 12 2021

A

30 tháng 12 2021

A.1,2

30 tháng 12 2021

1 b

2 c

30 tháng 12 2021

16 c

17c

Câu 16: Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần. Hiện tượng này thể hiện quá trình chuyển thể nào? A. Từ rắn sang lỏng. B. Từ lỏng sang hơi. C. Từ hơi sang lỏng. D. Từ lỏng sang rắn. Câu 17: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học? A. Hoà tan đường vào nước. B. Cô cạn nước đường thành đường. C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen. D. Đun nóng...
Đọc tiếp

Câu 16: Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần. Hiện tượng này thể hiện quá trình chuyển thể nào? A. Từ rắn sang lỏng. B. Từ lỏng sang hơi. C. Từ hơi sang lỏng. D. Từ lỏng sang rắn. Câu 17: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học? A. Hoà tan đường vào nước. B. Cô cạn nước đường thành đường. C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen. D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng. Câu 18: Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học? 3 A. Cho 1 viên vitamin C sủi vào cốc nước. B. Cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuấy đều. C. Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần. D. Mở nút chai rượu vang thì thấy hiện tượng sủi bọt. Câu 19: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất vật lí ? A. Cô cạn nước đường thành đường. B. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen. C. Để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của đinh sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp. D. Hơi nến cháy trong không khí chứa oxygen tạo thành carbon dioxide và hơi nước. Câu 20: Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ? A. Tạo thành mây. B. Gió thổi. C. Mưa rơi. D. Lốc xoáy. Câu 21: Một số chất khí có mùi thơm tỏa ra từ bông hoa hồng làm ta có thể ngửi thấy mùi hoa thơm. Điều này thể hiện tính chất nào của thể khí? A. Dễ dàng nén được. B. Không có hình dạng xác định. C. Có thể lan tỏa trong không gian theo mọi hướng. D. Không chảy được. Câu 22: Khi làm muối từ nước biển, người dân làm muối (diêm dân) dẫn nước biển vào các ruộng muối. Nước biển bay hơi, người ta thu được muối. Theo em, thời tiết như thế nào thì thuận lợi cho nghề làm muối? A. Trời lạnh. B. Trời nhiều gió. C. Trời hanh khô. D. Trời nắng nóng. Câu 23: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi: A. Nước trong cốc càng nhiều. B. Nước trong cốc càng ít. C. Nước trong cốc càng nóng. D. Nước trong cốc càng lạnh. Câu 24: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ? A. Sương đọng trên lá cây. B. Sự tạo thành sương mù. C. Sự tạo thành hơi nước. D. Sự tạo thành mây. Câu 25: Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước như thế nào? A. Tăng dần. B. Không thay đổi. C. Giảm dần. D. Ban đầu tăng rồi sau đó giảm. Câu 26: Tại sao ở thành cốc đựng nước đá lại xuất hiện những giọt nước nhỏ? A. Cốc bị thủng. B. Trong không khí có khí oxygen. C. Hơi nước trong không khí ngưng tụ khi gặp lạnh. D. Trong không khí có khí nitrogen. Câu 27: Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của chất gọi là A. Sự ngưng tụ. B. Sự đông đặc. C. Sự bay hơi. D. Sự nóng chảy. 4 Câu 28: Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của chất gọi là A. Sự ngưng tụ. B. Sự đông đặc. C. Sự bay hơi. D. Sự nóng chảy. Câu 29: Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) của chất gọi là A. Sự ngưng tụ. B. Sự đông đặc. C. Sự bay hơi. D. Sự nóng chảy. Câu 30: Quần áo ướt khi phơi dưới ánh nắng sẽ khô dần, em hãy cho biết quá trình chuyển thể nào đã xảy ra? A. Sự ngưng tụ. B. Sự đông đặc. C. Sự bay hơi. D. Sự nóng chảy. Câu 31: Trong những ngày thời tiết lạnh, thường xuất hiện sương mù, vậy quá trình chuyển thể nào đã xảy ra? A. Sự ngưng tụ. B. Sự đông đặc. C. Sự bay hơi. D. Sự nóng chảy. Câu 32: Vào những ngày trời rất lạnh, một số vùng nước ta có hiện tượng nước đóng băng, tuyết rơi, em hãy cho biết quá trình chuyển thể nào đã xảy ra? A. Sự ngưng tụ. B. Sự đông đặc. C. Sự bay hơi. D. Sự nóng chảy. Câu 33: Hãy cho biết hiện tượng băng tan đã xảy ra quá trình chuyển thể nào? A. Sự ngưng tụ. B. Sự đông đặc. C. Sự bay hơi. D. Sự nóng chảy. Bài 9. Oxygen. Câu 34: Chọn phát biểu đúng: A. Oxygen là chất khí, tan ít trong nước và nặng hơn không khí. B. Oxygen là chất khí, tan vô hạn trong nước và nặng hơn không khí. C. Oxygen là chất khí, tan ít trong nước và nhẹ hơn không khí. D. Oxygen là chất khí, tan vô hạn trong nước và nhẹ hơn không khí. Câu 35: Bạn An tiến hành 1 thí nghiệm bắt 2 con châu chấu có kích cỡ bằng nhau cho vào 2 bình đựng thủy tinh. Đậy kín bình 1 bằng nút cao su, còn bình 2 bọc lại bằng miếng vải màn. Các em hãy dự đoán kết quả xảy ra của 2 con châu chấu ở 2 bình? A. Con châu chấu bình 1 chết, bình 2 sống. B. Cả hai con châu chấu đều chết. C. Cả hai con châu chấu đều sống. D. Con châu chấu bình 1 sống, bình 2 chết. Câu 36: Trong quá trình quang hợp cây xanh đã thải ra khí gì? A. Khí nitrogen. B. Khí oxygen. C. Khí carbon dioxide. D. Khí hydrogen. Câu 37: Khí oxygen dùng trong đời sống được sản xuất từ nguồn nguyên liệu nào? A. Nước. B. Từ khí carbon dioxide. C. Từ không khí. D. Từ thuốc tím (potassium nermanganate). Câu 38: Biện pháp duy trì nguồn cung cấp oxygen trong không khí? A. Trồng cây gây rừng, chăm sóc cây xanh. B. Thải các chất khí thải ra môi trường không qua xử lí. C. Đốt rừng làm rẫy. D. Phá rừng để làm đồn điền, trang trại. 5 Câu 39: Tính chất nào sau đây không phải của oxygen? A. Oxygen là chất khí. B. Không màu, không mùi, không vị. C. Tan nhiều trong nước. D. Nặng hơn không khí. Câu 40: Phương pháp nào dùng để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng dầu? A. Quạt. B. Phủ chăn bông ướt hoặc vải dày ướt. C. Dùng nước. D. Dùng cồn. Câu 41: Quá trình nào sau đây cần oxygen? A. Hô hấp. B. Quang hợp. C. Hòa tan. D. Nóng chảy. Câu 42: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Khí oxygen không tan trong nước. B. Khí oxygen sinh ra trong quá trình hô hấp của cây xanh. C. Ở điều kiện thường, oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị. D. Cần cung cấp oxygen để dập tắt đám cháy. Bài 10. Không khí và bảo vệ môi trường không khí. Câu 43: Chất nào sau đây chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất trong không khí? A. Oxygen. B. Hydrogen. C. Nitrogen. D. Carbon dioxide. Câu 44: Nguyên nhân nào sau đây không gây ô nhiễm không khí? A. Cháy rừng. B. Khí thải do sản xuất công nghiệp, do hoạt động của phương tiện giao thông. C. Hoạt động của núi lửa. D. Khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh. Câu 45: Hoạt động của ngành kinh tế nào ít gây ô nhiễm môi trường không khí nhất? A. Sản xuất phẩn mềm tin học. B. Sản xuất nhiệt điện. C. Du lịch. D. Giao thông vân tải. Câu 46: Trong không khí, khí oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm thể tích? A. 21%. B. 79%. C. 78%. D. 15%. Câu 47: Trong không khí, khí nitrogen chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm thể tích? A. 21%. B. 79%. C. 78%. D. 15%. Câu 48: Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên làm gì? A. Chặt cây xây đường cao tốc. B. Đổ chất thải chưa qua xử lí ra môi trường. C. Trồng cây xanh. D. Xây thêm nhiều khu công nghiệp. Câu 49: Tác hại của ô nhiễm môi trường là: A. Hạn chế tầm nhìn khi tham gia giao thông. B. Thực vật không phát triển được, phá hủy quá trình trồng trọt và chăn nuôi. C. Có một số hiện tượng thời tiết cực đoan: hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu, mưa acid,... D. Tất cả các ý trên. 6 Câu 50: Khi đốt cháy 1 lít xăng, cần 1950 lít oxygen. Một ô tô khi chạy một quãng đường dài 100 km tiêu thụ hết 7 lít xăng. Coi oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí. Thể tích không khí cần cung cấp để ô tô chạy được quãng đường dài 100 km là: A. 13650 lít B. 54600 lít C. 68250 lít D. 9750 lít Câu 51: Thành phần nào của không khí là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính? A. Oxygen. B. Hydrogen. C. Nitrogen D. Carbon dioxide. Câu 52: Thành phần nào sau đây không được sinh ra từ quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch? A. Carbon dioxide. B. Oxygen. C. Chất bụi. D. Nitrogen. Câu 53: Khi nào thì môi trường không khí được xem là bị ô nhiễm? A. Khi xuất hiện thêm chất mới vào thành phần không khí. B. Khi thay đổi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí. C. Khi thay đổi thành phần, tỉ lệ các chất trong môi trường không khí và gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và các sinh vật khác. D. Khi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí biến động nhỏ quanh tỉ lệ chuẩn. Câu 54: Phương tiện giao thông nào sau đây không gây hại cho môi trường không khí? A. Máy bay. B. Ô tô. C. Tàu hỏa. D. Xe đạp. Câu 55: Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của sự ô nhiễm môi trường? A. Không khí có mùi khó chịu. B. Da bị kích ứng, nhiễm các bệnh đường hô hấp. C. Mưa axit, bầu trời bị sương mù cả ban ngày. D. Buổi sáng mai thường có sương đọng trên lá. Câu 56: Sử dụng năng lượng nào gây ô nhiễm môi trường không khí nhiều nhất? A. Điện gió. B. Điện mặt trời. C. Nhiệt điện. D. Thủy điện.   

 giúp mình vói cần gấp ạ 

                   môn hóa

7
30 tháng 12 2021

Bn ơi:vvv mình sắp lòi mắt ra rồi:V

tách ra :V

30 tháng 12 2021

16 c

30 tháng 12 2021

Anh em nào giải giúp trong vs đg rất gấp