K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2019

- Tập trung tư bản

+ Khái niệm: Tập trung tư bản là sự tăng thêm, quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành một tư bản cá biệt khác lớn hơn.


13 tháng 10 2019

Tao dell sợ ớ ớ lí luận logic lên nào kemsang nữa rr bạn ơi

13 tháng 10 2019

* Tham khảo

* Nguyên nhân:

- Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn. Vì vậy, nhân dân ngày càng chán ghét chế độ Nga hoàng thối nát.

- Thất bại trong cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904-1905) càng làm cho nền kinh tế, chính trị, xã hội ở Nga lâm vào khủng hoảng trầm trọng hơn.

- Từ cuối năm 1904, nhiều cuộc bãi công nổ ra khắp nước Nga với khẩu hiệu "Đánh đổ chế độ chuyên chế", "Đả đảo chiến tranh", "Ngày làm 8 giờ", lớn nhất là phong trào của công nhân, nông dân, binh lính diễn ra trong những năm 1905 - 1907.

* Diễn biến:

- Lãnh đạo: giai cấp công nhân Nga, đứng đầu là Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích.

- Ngày 9-1-1905, 14 vạn công nhân Pê-téc-bua và gia đình không mang theo vũ khí, kéo đến trước Cung điện Mùa Đông đưa bản yêu sách lên nhà vua. Tuy nhiên, bị đàn áp đẫm máu.

- Tháng 5-1905, nông dân nổi dậy ở nhiều nơi đánh vào dinh cơ của địa chủ phong kiến, thiêu hủy văn tự, khế ước, lấy của người giàu chia cho người nghèo.

- Tháng 6-1905, thủy thủ chiến hạn Pô-tem-kin khởi nghĩa. Nhiều đơn vị hải quân, lục quân khác cũng nổi dậy.

- Tháng 12-1905, khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va nhưng thất bại.

- Phong trào đấu tranh trên toàn nước Nga còn kéo dài đến giữa năm 1907 mới chấm dứt.

Chúc bạn học tốt nhé!!!

13 tháng 10 2019

Cuộc cách mạng Nga được gọi là cách mạng tư sản kiểu mới vì: Thực hiện nhiệm vụ của cuộc cách mạng tư sản đánh đổ Nga Hoàng (đánh đổ phong kiến), nhưng không phải do tư sản lãnh đạo mà là vô sản.

13 tháng 10 2019

Các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX lần lượt thất bại, vì:

- Triều đình phong kiến Mãn Thanh suy yếu, nhu nhược đầu hàng và cấu kết với đế quốc.

- Nhân nhân thiếu nguồn nhân lực, vật lực cho cuộc chiến đấu.

- Chưa có sự lãnh đạo của một tổ chức chính trị thống nhất, vững mạnh. Thực lực của giai cấp tư sản còn yếu.

- Các nước đế quốc đang trong thời kì phát triển mạnh mẽ.

13 tháng 10 2019

Trước sự xâm lược của các nước đế quốc và thái độ thỏa hiệp của triều đình Mãn Thanh, từ giữa thế kỉ XIX nhân dân Trung Quốc liên tiếp nổi dậy đấu tranh chống thực dân, phong kiến.

13 tháng 10 2019

C1: Chấm dứt chế độ phong kiến mục nát, xoá bỏ quyền lực của nhà vua, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, hình thành nhà nước mới.

12 tháng 10 2019

- Vì :

+ Cuộc khởi nghĩa đã giáng đòn chí tử vào giai cấp địa chủ và tư sản.

+ Làm suy yếu chế độ Nga Hoàng

+ Khiến Nga Hoàng có phần hoang mang, lo sợ

+ Truyền tinh thần và sức mạnh

+ Có tầm ảnh hưởng lớn

13 tháng 10 2019

Cảm ơn bạn =))

12 tháng 10 2019
Tình hình Chính trị – Xã hội

Chính trị: Duy trì chế độ quân chủ chuyên chế do vua LuI XVI đứng đầu có quyền lực tuyệt đối.

Xã hội: Chia thành 3 đẳng cấp: Tăng Lữ, Qúy TộcVà đẳng cấp thứ ba. Việc phân chia đẳng cấp này đã khiến mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt.

12 tháng 10 2019

Cảm ơn ạ!