d) x-1/8 = 8/x-1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(5\(x\) - 10)(\(x+8\)) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}5x-10=0\\x+8=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}5x=10\\x=-8\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=10:5\\x=-8\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-8\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\) {-8; 2}
Olm chào em, Cách học này của em khá hữu hiệu, cái mình chưa hiểu, hiểu chưa rõ, còn lơ mơ, mình nhờ thầy cô giảng giải để nắm vững hơn kiến thức.
Sau đây là câu trả lời chính xác nhất từ Olm em nhé.
(2a - b)2 = 0
2a - b = 0
2a = 0 + b (1)
2a = b
Chú thích biểu thức (1): Kết quả của việc chuyển hạng tử b sang vế phải kết hợp với đổi dấu.
b đang ở bên vế trái của đẳng thức và mang dấu - khi đổi sang bên vế phải của đẳng thức thfi chuyển thành dấu+
Nên 2a - b = 0 thì suy ra 2a = 0 + b
Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề tìm thành phần chưa biết của phép tính cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp.Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng dạng toán tổng tỉ lồng hiệu tỉ như sau:
Giải:
Coi số bi của An là một phần ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ H1 ta có:
Số bi của An là: 120 : (1 + 2) = 40 (viên bi)
Số bi của Hà và Hùng là: 120 - 40 = 80 (viên bi)
Ta có sơ đồ H2
Theo sơ đồ ta có:
Số bi của Hà là: (80 + 10) : 2 = 45 (viên bi)
Số bi của Hùng là: 80 - 45 = 35 (viên bi)
Đáp số: An có 40 viên bi
Hà có 45 viên bi
Hùng có 35 viên bi
1,47 x 3,6 + 1,47 x 6,4 + 2,94
= 1,47 x 3,6 + 1,46 x 6,4+ 2,94
= 1,47 x (3,6 + 6,4) + 2,94
= 1,47 x 10 + 2,94
= 14,7+ 2,94
= 17,64
Chào bạn mình cũng phải đi công tác nước ngoài nên không cover được 0
(\(x+1\)).(2\(x\) - 4) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\2x-4=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\2x=4\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) {-1; 2}
Bài 1:
\(A=1800:\left\{450:\left[450-\left(4\cdot5^3-2^3\cdot5^2\right)\right]\right\}\)
\(=1800:\left\{450:\left[450-4\cdot125+8\cdot25\right]\right\}\)
\(=1800:\left\{450:\left[450-500+200\right]\right\}\)
\(=1800:\left\{450:150\right\}\)
=1800:3
=600
Bài 2:
a: \(62-2\left(3x-1\right)^2=12\)
=>\(2\left(3x-1\right)^2=62-12=50\)
=>\(\left(3x-1\right)^2=\dfrac{50}{2}=25\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}3x-1=5\\3x-1=-5\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}3x=6\\3x=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
b: \(2\cdot3^x+3^{x+2}=99\)
=>\(2\cdot3^x+3^x\cdot9=99\)
=>\(3^x\cdot\left(2+9\right)=99\)
=>\(3^x=\dfrac{99}{11}=9=3^2\)
=>x=2
Bài 3:
Số sách để được trên mỗi giá sách là: \(9\cdot28=252\left(quyển\right)\)
Vì 2023:252=8 dư 7
=>Cần ít nhất là 8+1=9 giá sách để có thể chứa hết 2023 cuốn sách
Olm chào em, em làm đúng rồi đó, cách học này của em trên Olm rất thú vị. Em có thể tự mình làm bài, nhờ sự trợ giúp thầy cô xem mình đúng hay sai. học như vậy vừa hiệu quả vừa rèn tính tự lập em nhé.
Cảm ơn em đã tin tưởng và đồng hành cùng Olm.Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm.
ĐKXĐ: x<>1
\(\dfrac{x-1}{8}=\dfrac{8}{x-1}\)
=>\(\left(x-1\right)\cdot\left(x-1\right)=8\cdot8\)
=>\(\left(x-1\right)^2=64\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=8\\x-1=-8\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8+1=9\left(nhận\right)\\x=-8+1=-7\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{x-1}{8}\) = \(\dfrac{8}{x-1}\) (đk \(x-1\ne0\) ⇒ \(x\ne\) 1)
(\(x-1\)).(\(x-1\)) = 8.8
(\(x-1\))2 = 82
\(\left[{}\begin{matrix}x-1=-8\\x-1=8\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-8+1\\x=8+1\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-7\\x=9\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) {-7; 9)