K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2022

37,8 x195 = 7371

16 tháng 7 2022

37,8 x 195 = 7371

16 tháng 7 2022

https://olm.vn/cau-hoi/trong-khong-gian-oxyz-cho-2-diem-a210-va-b040-xet-diem-s-thay-doi-luon-thuoc-truc-oz-goi-k-la-trung-diem-sb-h-la-hinh-chieu-vuong-goc-cua.6496889055212

NV
16 tháng 7 2022

\(y'=3x^2-2\left(m+1\right)x-\left(m^2-2m\right)\)

Hàm nghịch biến trên (1;2) khi và chỉ khi \(y'\le0;\forall x\in\left(1;2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3.y'\left(1\right)\le0\\3.y'\left(2\right)\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3-2\left(m+1\right)-\left(m^2-2m\right)\le0\\12-4\left(m+1\right)-\left(m^2-2m\right)\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

16 tháng 7 2022

(2x+5).11=77

= 2x + 5 = 77:11

= 2x + 5 = 7

= 2x = 7-5

= 2 x = 2

= x = 2:2

= x = 1

16 tháng 7 2022

(2x+ 5).11 = 77

(2x+5) = 77 :11

2x + 5 = 7

 2x = 7 -5

2x = 2

x = 2: 2

x = 1

16 tháng 7 2022

Điều kiện \(x\ge11\)

pt đã cho \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)+4\sqrt{x-3}+4}+\sqrt{\left(x-3\right)-4\sqrt{x-3}+4}=x-11\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-3}+2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-3}-2\right)^2}=x-11\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}+2+\left|\sqrt{x-3}-2\right|=x-11\) (*) (do \(\sqrt{x-3}+2>0\) với \(x\ge11\))

Xét trường hợp \(\sqrt{x-3}-2< 0\Leftrightarrow\sqrt{x-3}< 2\Leftrightarrow x-3< 4\Leftrightarrow x< 7\) (trường hợp này không xảy ra do \(x\ge11\))

Xét trường hợp \(\sqrt{x-3}-2\ge0\Leftrightarrow x\ge7\), kết hợp với điều kiện \(x\ge11\) thì trong trường hợp này, \(x\ge11\)

Khi đó (*) \(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}+2+\sqrt{x-3}-2=x-11\) 

\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x-3}-11=0\) \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)-2\sqrt{x-3}-8=0\)  (1)

Đặt \(\sqrt{x-3}=p\left(p\ge2\sqrt{2}\right)\), khi đó (1) trở thành:

\(p^2-2p-8=0\Leftrightarrow\left(p-1\right)^2-9=0\) \(\Leftrightarrow\left(p-1+3\right)\left(p-1-3\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left(p+2\right)\left(p-4\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}p=-2\left(loại\right)\\p=4\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-3}=4\Leftrightarrow x-3=16\Leftrightarrow x=19\left(nhận\right)\)

Vậy pt đã cho có tập nghiệm là \(S=\left\{19\right\}\)

 

16 tháng 7 2022

C = { x = 2k| k ϵ N; 5 ≤ k ≤50}

16 tháng 7 2022

Tỉ số học sinh lớp `4A` và lớp `4B` :

`2/3:3/4=8/9`

Tổng số phần bằng nhau :

`9+8=17(phần)`

Số học sinh lớp `4A` :

`85:17xx9=45(học-sinh)`

Số học sinh lớp `4B` :

`45 : 9/8 = 40(học-sinh)`

Đ/s...

`#LeMichael`

16 tháng 7 2022

`3x+16=40`

`=>3x=40-16=24`

`=>x=24:3`

`=>x=8`

16 tháng 7 2022

`3x+16=40`

`3x=40-16`

`3x=24`

`x=24:3`

`x=8`

Vậy `x=8`

16 tháng 7 2022

Ư(25) = { 1; 5; 25}

Ư(36) = { 1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}

Ư(81)  = {1; 3; 9; 27; 81}

Ư(121) =  {1; 11; 121}

vì  25 = 52;   36 = 62;   81= 92 

kết luận 25, 36, 81 có chung tên gọi là số chính phương vì chúng đều là bình phương của một số tự nhiên