K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2017

\(y=f\left(\frac{1}{2}\right)=3.\left(\frac{1}{2}\right)^2+1=\frac{7}{4}\)

\(y=f\left(1\right)=3.1^2+1=4\)

\(y=f\left(3\right)=3.3^2+1=28\)

18 tháng 2 2018

diem C

1 tháng 1 2019

Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = -1/3x với   A(1;0)     B(-1;-2)    C(3;-1)       D(1;1/3)

trả lời :điểm C

hok tốt

tk mk

ai tk mk mk tk lại cho.

Ta có:

\(8^{3333}=\left(8\right)^{3.1111}=512^{1111}\)(1)

\(9^{2222}=\left(9\right)^{2.1111}=81^{1111}\)(2)

Từ (1)(2)=> \(8^{3333}>9^{2222}\)

P/s tham khảo nha

6 tháng 12 2017

83333=(83)1111=5121111

92222=(92)1111=81111

vì 5121111>811111

hay 83333>92222

6 tháng 12 2017

Để 2 tập hợp bằng nhau thì mỗi phần tử của tập hợp này phải bằng mỗi phần tử của tập hợp kia. 
=> có 2 khả năng: 
+TH1: a^2+a = b^2+b và a = b ---> a=b. 
+ TH2: a^2+a = b và a = b^2+b. Lấy 2 biểu thức trên trừ cho nhau vế theo vế, ta được: 
a^2+a - a = b - (b^2 + b) <=> a^2 + b^2 = 0 <=> a=b=0. 
* Vậy a=b.

6 tháng 12 2017

vì |x|=0

Suy ra x=0

6 tháng 12 2017

ta có

|x|=0

=>x=0

đừng đăng câu hỏi như thế này

.....

6 tháng 12 2017

ĐN hàm số

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định đc chỉ một giá trị tương ứng của y thì y đc gọi là hàm số của x 

Hằng số là một số ko thay đổi

Hàm số đc cho ở 2 dajg :

+ Cho ở dạng bảng

+ cho ở dạng công thức 

26 tháng 6 2018

Cho X, Y là hai tập hợp số, ví dụ tập số thực R, hàm số f xác định trên X, nhận giá trị trong Y là một quy tắc cho tương ứng mỗi số x thuộc X với một số y duy nhất thuộc Y.

Trong vật lý và toán học, hằng số là đại lượng có giá trị không đổi. Hằng số thường được ký hiệu  const, viết tắt chữ tiếng Anh constant.

6 tháng 12 2017

a) | x - 2 | = 2 

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=2\\x-2=-2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=0\end{cases}}\)

b) | x + 1 | = 2

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=2\\x+1=-2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}\)

c) | x | = 0

\(\Rightarrow x=0\)

6 tháng 12 2017

a) \(\left|x-2\right|=2\)

\(\Rightarrow x-2=\orbr{\begin{cases}2\\-2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x=\orbr{\begin{cases}4\\0\end{cases}}\)

b) \(\left|x+1\right|=2\)

\(\Rightarrow x+1=\orbr{\begin{cases}2\\-2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x=\orbr{\begin{cases}1\\-3\end{cases}}\)

c)\(\left|x\right|=0\)

\(\Rightarrow x=0\)