Tìm n c N để (n + 11) chia hết (n - 1)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có Ư(18;24)=6
=>Chia đc nhiều nhất 6 nhóm
Số nam của mỗi nhóm là:
18:6=3(bạn)
Số nữ của mỗi nhóm là:
24:6=4(bạn)
Vậy,chia đc nhiều nhất 6 nhóm, mỗi nhóm có 3 nam 4 nữ
#Châu's ngốc
Nội lực là những lực sinh ra ở trong trái đất,có tác động ép vào các lớp đá,làm cho chúng bị uốn nếp,đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất
Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài trên bề mặt trái đất,chủ yếu gồm có hai quá trình:Quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực(Do nước chảy,do gió,...)
Tóm lại:
Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau.Chúng xảy ra đồng thời,tạo nên địa hình bề mặt trái đất
Đó cậu chúc bạn làm bài thi tốt nha
Mình mới vừa thi xong đó
Đường kinh tuyến 180o là đường kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc nhé bạn!
VÌ \(ƯCLN\left(a,b\right)=20\Rightarrow a=20m;b=20n\left(m,n\ne0\right)\)
TA CÓ: \(a\cdot b=2400\)
\(\Rightarrow20m\cdot20n=2400\)
\(400mn=2400\)
\(mn=6\)
\(\Rightarrow mn=6=1\cdot6=2\cdot3\)
TA CÓ BẢNG SAU:
m | 1 | 6 | 2 | 3 |
n | 6 | 1 | 3 | 2 |
a | 20 | 120 | 40 | 60 |
b | 120 | 20 | 60 | 40 |
VẬY CÁC CẶP SỐ TỰ NHIÊN \(\left(a;b\right)\) LÀ:\(\left(20;120\right),\left(120,20\right),\left(40;60\right),\left(60,40\right)\)
Đặt 20m= a ; 20n = b => m,n là 2 số nguyên tố cùng nhau
Theo bài ra ta có : ab = 2400 (1)
Thay 20m = a ; 20n = b vào (1) => 20m.20n = 2400
=> 400.m.n = 2400
=> m.n = 6
Mà UCLN (m,n) = 1
=> Phần còn lại chắc là bạn cũng biết phải làm j rồi đấy
Chúc bạn học tốt hem !
Giải 8cm
l-----------------------l-----------------------l
A C 4cm B
a) Trong ba điểm A, B, C thì điểm C nằm giữa hai điểm A và B (hình vẽ)
b) Vì C nằm giữa A và B (cmt)
=> AC + BC = AB
AC + 4cm = 8cm
AC = 8cm - 4cm
=> AC = 4cm
=> AC = BC = AB/2 = 4cm
=> C là trung điểm của BC
#Học tốt!!!
~NTTH~
https://vndoc.com/de-kiem-tra-hoc-ki-i-lop-6-mon-toan-de-so-1-1/download
#Châu's ngốc
Ta có : n+11 chia hết cho n-1
=> n-1+12 chia hết cho n-1
Mà n-1 chia hết cho n-1
=> 12 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(12)={1;2;3;4;6;12}
+) n-1=1
n=2 (thỏa mãn)
+) n-1=2
n=3 (thỏa mãn)
+) n-1=3
n=4 (thỏa mãn)
+) n-1=4
n=5 (thỏa mãn)
+) n-1=6
n=7 (thỏa mãn)
+) n-1=12
n=13 (thỏa mãn)
Vậy n thuộc {2;3;4;5;7;13}