K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TH1\(|\)2x+1\(|\)=4

\(|\)2x+1\(|\)=4

=>\(|\)2x+1\(|\)=\(|\)4\(|\)=\(|\)-4\(|\)

=>2x+1=4 hoặc              2x+1=-4

   2x     =4-1                    2x   =-4-1

 2x         =3                      2x       =-5

 x            =3:2                  x         =-5:2

x            =1,5 \(\notin\)N      x         =-2,5\(\notin\)N

x\(\notin\)\(\varnothing\)

TH2:\(|\)2x+1\(|\)<4

=>-4<2x+1<4

 +) 2x+1<4

 2x      <4-1

 2x      <3

 x           <3:2

x           <1,5(1)

+) 2x+1>-4

 =>2x     >-4-1

=>2x      >-5

=>x        >-5:2

=>x        >-2,5(2)

Mà x là số tự nhiên

Từ(1) và (2) suy ra x\(\in\){0;1}\(\in\)N

Vậy x\(\in\){0;1}

Chúc bn học tốt

12 tháng 1 2020

Trang ơi chép thiếu đề kìa

phép tính ko cs kết quả à bạn

15 tháng 1 2022
Đây mới là BD nè mn.
12 tháng 1 2020

5(x-6)-2(x+3)=12

<=>5x-30-2x-6=12

<=>3x-36=12

<=>3x=48

<=>x=16

12 tháng 1 2020

sao 2(x+3) lại bằng 2x-6 vậy

mk nghĩ phải bằng 2x+6 chứ

thì nó lại k chia hết:

\(3x-25=12<=> 3x=37 \) 

các bạn giải thích giùm mk

12 tháng 1 2020

Ta có : \(\overline{abcdeg}=\overline{abc000}+\overline{deg}\)

                            \(=\overline{abc}.1000+\overline{deg}\)

                            \(=\overline{abc}.1001-\overline{abc}+\overline{deg}\)

                            \(=1001.\overline{abc}-\left(\overline{abc}-\overline{deg}\right)\)

Mà 1001\(⋮\)7 nên \(\hept{\begin{cases}1001\overline{abc}⋮7\\\overline{abc}-\overline{deg}⋮7\end{cases}}\)

Vậy \(\overline{abcdeg}⋮7\)

                              

11 tháng 1 2020

tham khảo nhé 

https://olm.vn/hoi-dap/detail/103171879928.html

11 tháng 1 2020

\(\frac{45-x}{1963}+\frac{40-x}{1968}+\frac{35-x}{1973}+\frac{30-x}{1978}+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{45-x}{1963}+1\right)+\left(\frac{40-x}{1968}+1\right)+\left(\frac{35-x}{1973}+1\right)+\left(\frac{30-x}{1978}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2008-x}{1963}+\frac{2008-x}{1968}+\frac{2008-x}{1973}+\frac{2008-x}{1973}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2008-x\right)\left(\frac{1}{1963}+\frac{1}{1968}+\frac{1}{1973}+\frac{1}{1978}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=2008\)

11 tháng 1 2020

\(5a+2b⋮17\)

\(\Rightarrow60a+24b⋮17\)

\(\Rightarrow\left(51a+17b\right)+\left(9a+7b\right)⋮17\)

Do \(51a+17b⋮17\Rightarrow9a+7b⋮17\Rightarrowđpcm\)

21 tháng 11 2021

hayhay

 

ko có kết quả biểu thức này ra bao nhiêu thì sao lm đc

11 tháng 1 2020

nó bằng \(1\frac{1991}{1993}\)

Gọi số sách cần đóng gói của trường đó là x (x  ∈ N*; 200  ≤ x  ≤ 300)

Vì khi xếp số sách đó thành từng bó 16 cuốn ; 18 cuốn và 24 cuốn thì đều vừa đủ

=> x  ∈ BC(16; 18; 24)

Ta có: 16 = 24;      18 = 2 . 32;         24 = 23 . 3

=> BCNN(16; 18; 24) = 24 . 32 = 144

=> x  ∈ BC(16; 18; 24) = B(144) = {0; 144; 288; 432;...}

Mà 200  ≤ x  ≤ 300

=> x = 288

Vậy số sách cần đóng gói của trường đó là 288 cuốn

12 tháng 1 2020

Bạn Lê Ngọc Tuyền phải chỉ ra là khi số sách xếp thành từng bó 16 cuốn,18 cuốn,24 cuốn đều vừa đủ thì \(\hept{\begin{cases}x⋮16\\x⋮18\\x⋮24\end{cases}}\)

Sau đó mới suy ra x\(\in\)BC(16,18,24)

11 tháng 1 2020

Áp dụng \(\frac{x}{y}>\frac{x}{y+m}\)   ( x,y,m là số tự nhiên lớn hơn 0)

Ta có \(\frac{a}{a+b}>\frac{a}{a+b+c}\forall a,b,c dương\)

\(\frac{b}{b+c}>\frac{b}{b+c+a}\forall a,b,c dương\)

\(\frac{c}{c+a}>\frac{c}{c+a+b}\forall a,b,c dương\)

=> \(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}>\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{b+c+a}+\frac{c}{c+a+b}\)

=> \(A>\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

Vậy A>1

11 tháng 1 2020

Cảm ơn bạn Trang Nguyễn nhiều lắm! Bạn có thể giải thích giúp mình là vì sao dòng thứ 3 đếm từ dưới lên trên rồi đến dòng thứ 2 từ dưới lên trên lại là \(\frac{a+b+c}{a+b+c}\)=1 không?