Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm của BC. Ttrên tia AI lấy D sao cho I là trung điểm của AD. Chứng minh:
a) Tam giác BID bằng tam giác CIA
b) BD song song với AC và BD vuông góc với AB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi độ dài 3 cạnh tam giác là:a,b,c
Ta có:\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{9}\\c-a=14\end{cases}}\)\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{9}=\frac{c-a}{9-2}=\frac{14}{7}=2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2.2=4\\b=2.5=10\\c=2.9=18\end{cases}}\)
Vậy độ dài ..............
Theo bài ra, ta có:
6n + 4 chia hết cho 3n - 1
=> ( 6n - 2 ) + 6 chia hết cho 3n -1
=> 2 ( 3n - 1 ) + 6 chia hết cho 3n -1
Có: 2 ( 3n - 1 ) chia hết cho 3n - 1
=> 6 chia hết cho 3n - 1
=> 3n - 1 thuộc { 1; 6 }
Còn lại tự tính nhé!
\(\frac{3}{4}-\left(\frac{1}{4}-x\right)=\frac{2}{3}\)
\(\frac{1}{4}-x=\frac{3}{4}-\frac{2}{3}\)
\(\frac{1}{4}-x=\frac{1}{12}\)
\(x=\frac{1}{4}-\frac{1}{12}\)
\(x=\frac{2}{3}\)
\(\frac{3}{4}-\left(\frac{1}{4}-x\right)=\frac{2}{3}\)
=> \(\frac{3}{4}-\frac{1}{4}+x=\frac{2}{3}\)
=> \(\frac{1}{2}+x=\frac{2}{3}\)
=> x = \(\frac{2}{3}-\frac{1}{2}\)
=> x = \(\frac{4-3}{6}\)
=> x = \(\frac{1}{6}\).
\(\sqrt{\frac{9}{16}}+\frac{\frac{3}{5}}{\left|2x-20\%\right|}=\frac{3}{7}\)
=> \(\frac{3}{4}+\frac{\frac{3}{5}}{\left|2x-\frac{1}{5}\right|}=\frac{3}{7}\)
=> \(\frac{\frac{3}{5}}{\left|2x-\frac{1}{5}\right|}=\frac{3}{7}-\frac{3}{4}\)
=> \(\frac{\frac{3}{5}}{\left|2x-\frac{1}{5}\right|}=\frac{-9}{28}\)
=> \(-9\left|2x-\frac{1}{5}\right|=28.\frac{3}{5}\)
=> \(-9\left|2x-\frac{1}{5}\right|=\frac{84}{5}\)
=> \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|=\frac{\frac{84}{5}}{-9}\)
=> \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|=\frac{-28}{15}\)
=> Không có x thoả mãn đk.
nhiều cách;
c1: (x+1/2)+3/4>0 pt vô nhiệm
c2; đenta=1-4<0 pt VN