Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta giả sử \(\left(a^2+b^2,a.b\right)=k\) với k là số tự nhiên khác 1.
do đó a.b chia hết cho k , mà (a,b)=1 nên hoặc a chia hết cho k, hoặc b chia hết cho k
với a chia hết cho k thì a2 cũng chia hết cho k, mà a2+b2 cũng chia hết cho k
Nên b2 chia hết cho k. nên b chia hết cho k.
vì vậy (a,b) phải chia hết cho k
điều này mâu thuẫn với giả sử nên ta có điều phải chứng minh
hoàn toàn tương tự cho khả năng b chia hết cho k.
a) Trong B có các số 32;34;36;38;40;42;44;46;48;50;52;54;56;58 chia hết cho 2
32=2^5
34=2.17
36=2^2.9
38=2.19
40=2^3.5
Làm cứ thế mà ra tổng cộng 30 số 2
b) Ta có : 1=-60 ( mod 61 )
Tương tự suy ra
1.2.3....30=-60.-59....-31=60.59....31 ( mod 61 )
Suy ra : 1.2.3....30-60.59....31 chia hết cho 61
- Trên tia Ox có OA < OB (3cm<7cm)
Nên A nằm giữa O và B
OA + AB = OB
Thay số : OA = 3cm ; OB = 7cm
3 + AB = 7
Vậy :AB =7-3=4 cm
- Vì B nằm giữa O và C (1)
-Ta có : OB = 7cm ; BC = 9cm
OB<BC (2)
=> Từ (1) và (2) suy ra B là trung điểm của OC .
TRÊN TIA Ox CÓ OA < OB (3 CM < 7 CM )
NÊN A NẰM GIỮA O VÀ B
=>OA +AB =OB
THAY SỐ TA CÓ : 3 + AB = 7 ( CM )
AB = 7 - 3
AB = 4 ( CM )
=> VẬY ĐOẠN THẲNG AB = 4 CM
VÌ B NẰM GIỮA O VÀ C ( 1 )
=> TA CÓ : OB =7 CM ; BC = 9 CM
=> OB < BC ( 2 )
VẬY TỪ ĐIỀU ( 1 ) VÀ ( 2) , ĐIỂM B LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG OC .
MÁY CỦA MÌNH HƠI BỊ NỖI MÌNH VIẾT TẠM CHỮ IN HOA
CÔ GIÁO MÌNH DẠY MÌNH LÀM CÁCH NÀY .
Đoạn thẳng NP dài là:7-2=5(cm)
Độ dài đoạn thẳng IP là:5:2=2,5(cm)
Đáp số:2,5 cm
Vì N thuộc đoạn thẳng MP nên MP=MN+NP=3+5=8cm
Vì I là trung điểm của MP nên MI=IP=1/2 MP=8:2=4 cm
ĐK : a + 1 \(\ge0\Rightarrow a\ge-1\)
Khi đó |a + 1| = a + 1
<=> \(\orbr{\begin{cases}a+1=a+1\\a+1=-a-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}0a=0\\2a=-2\end{cases}}\)
Khi 0a = 0
=> a thỏa mãn \(\forall a\ge-1\)
Khi 2a = -2
=> a = -1 (tm)
Vậy a \(\ge\)-1 là giá trị cần tìm
b) ĐK 3 - a \(\ge0\Rightarrow a\le3\)
Khi đó |a - 3| = 3 - a
<=> \(\orbr{\begin{cases}a-3=3-a\\a-3=-3+a\end{cases}}\)
Khi a - 3 = 3 - a
=> 2a = 6
=> a = 3 (tm)
Khi a - 3 = - 3 + a
=> 0a =0
=> a thỏa mãn \(\forall a\le3\)
Vậy \(a\le3\)là giá trị cần tìm