K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2016

Xét hiệu của hai phân thức sau:

\(\left(\frac{x^2}{x+y}+\frac{y^2}{y+z}+\frac{z^2}{z+x}\right)-\left(\frac{y^2}{x+y}+\frac{z^2}{y+z}+\frac{x^2}{z+x}\right)=\frac{x^2}{x+y}+\frac{y^2}{y+z}+\frac{z^2}{z+x}-\frac{y^2}{x+y}-\frac{z^2}{y+z}-\frac{x^2}{z+x}\)

\(=\left(\frac{x^2}{x+y}-\frac{y^2}{x+y}\right)+\left(\frac{y^2}{y+z}-\frac{z^2}{y+z}\right)+\left(\frac{z^2}{z+x}-\frac{x^2}{z+x}\right)=x-y+y-z+z-x=0\)

Vì hiệu của chúng bằng  \(0\)  nên số bị trừ sẽ bằng số trừ, tức là:

\(\frac{x^2}{x+y}+\frac{y^2}{y+z}+\frac{z^2}{z+x}=\frac{y^2}{x+y}+\frac{z^2}{y+z}+\frac{x^2}{z+x}\)

Mà  \(\frac{x^2}{x+y}+\frac{y^2}{y+z}+\frac{z^2}{z+x}=2015\)  (theo giả thiết)

Vậy,  \(\frac{y^2}{x+y}+\frac{z^2}{y+z}+\frac{x^2}{z+x}=2015\)

28 tháng 3 2016

Vì hiệu của chúng bằng 0 nên số bị trừ sẽ bằng số trừ ,tức là:

x^2/x+y+y^2/y+z+z^2/z+x=y^2/x+y+z^2/y+z+x^2/z+x

Mà x^2/x+y+y^2/y+z+z^2/z+x=2015(giả thiết)

Vậy y^2/x+y+z^2/y+z+x^2/z+x=2015

24 tháng 3 2016

Sorry em mới học lớp 6

24 tháng 3 2016

A = \(\frac{3}{\left(1.2\right)^2}+\frac{5}{\left(2.3\right)^2}+\frac{7}{\left(3.4\right)^2}+........+\frac{2n+1}{\left[n\left(n+1\right)\right]^2}\)

A = \(\frac{3}{1^2.2^2}+\frac{5}{2^2.3^2}+\frac{7}{3^2.4^2}+............+\frac{2n+1}{2^2.\left(n+1\right)^2}\)

A = \(\frac{3}{1.4}+\frac{5}{4.9}+\frac{7}{9.16}+........\frac{2n+1}{n^2.\left(n+1\right)^2}\)

A = \(\frac{1}{1}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{16}+.........+\frac{2n+1}{n^2}-\frac{2n+1}{\left(n+1\right)2}\)

A = \(\frac{1}{1}-\frac{2n+1}{\left(n+1\right)^2}\)

A = \(1-\frac{2n+1}{\left(n+1\right)2}\)

nha bạn.

10 tháng 3 2016

Oh my god !!!!! xin lỗi nhé chỉ mới học lớp 4 thôi

    Thông cảm nha !!!!!!

10 tháng 3 2016

ko có ai trả lời đâu vì toán quá khó cơ nhưng tuj làm được làm biếng viết quá thông cảm nha 

10 tháng 3 2016

Ta có phương trình sau:\(x^5-x^4-x^3-x^2-x-2=0\)

Vì có hệ số tự do là -2 nên ta nhẩm nghiệm nhận thấy x=2 là nghiệm của phương trình nên ta tách pt có nhân tử là x-2

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x^4+x^3+x^2+x+1\right)=0\)

Mà x^4+x^3+x^2+x+1 không phân tích được nên x-2=0

x=2

vậy tổng các giá trị của pt là 2

10 tháng 3 2016

Ta có hệ phương trình như sau:x5-x4-x3-x2-x-2=0

Vì có hệ số tự do là -2 nên ta nhẩm nghiệm nhận thấy x=2 là nghiệm của phương trình nên ta tách phương trình có nhân tử là x-2

Suy ra (x-2)(x4+x3+x2+x+1)=0

Mà x^4+x^3+x^2+x+1 không phân tích được nên x-2=0

x=2

Vậy số cần tìm là 2

Ai tích mình mình tích lại cho

10 tháng 3 2016

Ta có: Aabc =A.1000+abc 
vì 1000 chia hết cho 125 và 8 
nên tính chất của Aabc đối với 125 và 8 
phụ thuộc vào ba số cuối abc 
theo bài gia ta có 
(abc-4) chia hết cho 125 
=>(abc-4) có tận cùng là 5 hoặc 0 
=> abc có tân cùng là 9 hoặc 4 (1) 
(abc-7) chia hết cho 8 
=> (abc-7) chẵn 
=> abc lẻ (2) 
Từ (1) và (2) suy ra c=9 
ta có ab9-4=ab5=125.k (với 0<k<8) 
Lại có ab9-7 chia hết cho 8 
Suy ra ab5-3 chia hết cho 8 
<=>125.k-3 chia hết cho 8 
<=>(128k-3k-3) chia hết cho 8 
<=>128k-3(k+1) chia hết cho 8 
<=>3(k+1) chia hết cho 8 (vì 128k chia hết cho 8) 
<=>k+1 chia hết cho 8 (vì 3 chia 3 dư 3) 
<=>k=7 (vì 0<k<8) 
Suy ra số cần tìm là 125.k+4=125.7+4=879

Ai tích mình mình tích lại cho

10 tháng 3 2016

số đó là 897 thấy đúng thì duyệt nhé

31 tháng 12 2020

cạnh huyền là 5^2 + 7^2=9^2

-

14 tháng 2 2016

x2+y2+z2=xy+yz+zx

<=>2x2+2y2+2z2-2xy-2yz-2xz=0

<=>(x-y)2+(y-z)2+(z-x)2=0

<=>x=y=z 

Thay x=y=z vào x2014+y2014+z2014=32015 ta được:

3.x3014=3.32014

=>x2014=32014

=>x=3 hoặc x=-3

Vậy x=y=z=3 hoặc x=y=z=-3

14 tháng 2 2016

ko biết duyệt nha

NM
16 tháng 12 2020

ta có \(n^3\left(n^2-7\right)^2-36n=n\left[\left(n^3-7n\right)^2-36\right]=n\left(n^3-7n+6\right)\left(n^3-7n-6\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n-2\right)\left(n+3\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n-3\right)\)

đây là tích của 7 số tự nhiên liên tiếp, do đó nó chia hết cho 7

7 tháng 7

Thầy Minh Quang sai rồi nha thầy!
Ở dòng thứ 1:
\(n^3\) (\(n^2\) - 7)\(^2\) - 36\(n\) = \(n\)\(n\)\(^2\) (\(n^2\) - 7)\(^2\) -36]
\(n\)[ (\(n^4\) - 7\(n^2\))\(^2\) -36] chứ không phải n\(^3\)
7n

26 tháng 12 2015

khi tổng tuổi bố và mẹ là 104 thì tổng tuổi 3 anh em là: (10 +14 + 16) = 40

gọi số năm từ đó đến nay là a (năm)

hiện nay tổng tuổi bố mẹ tăng 2a (tuổi) bằng : 104 +2a (1)

còn tổng tuổi 3 anh em tăng 3a bằng: 40 + 3a

và tổng tuổi hai bố mẹ gấp 2 lần tổng tuổi 3 anh em nên:

104 + 2a = 2(40 +3a) --> 6a - 2a = 104 - 80

4a = 24 --> a = 6 (tuổi)

thay a vào (1) ta có tổng tuổi bố mẹ là:

104 + 2.6 = 104 + 12 = 116 (tuổi)

hiệu tuổi bố mẹ luôn là 4. Tuổi bố là: (116 +4 ) /2 = 60 (tuổi)

tuổi mẹ là: 60 - 4 = 56 tuổi

ĐS...

các bạn tick cho mình nha

25 tháng 12 2015

tuổi bố hiện nay là 66

mẹ là 62

tính nha

27 tháng 12 2020
Bạn tham khảo ạ !

Bài tập Tất cả