Với số nguyên dương n , kí hiệu an = (-1)n . (n2+n+1 ) / n!
Tính a1+ a2+ ..+ a2015.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì tích (a2 -1)(a2 - 4)(a2 - 7)(a2 - 10) là tích của 4 thừa số nhỏ hơn 0
=> Có 1 hoặc 3 thừa số nhỏ hơn 0
Mà a2 - 1 > a2 - 4 > a2 - 7 > a2 - 10.
+) TH1 : Có 1 thừa số nguyên âm
=> a2 - 7 > 0 => a2 > 7
=> a2 - 10 < 0 => a2 < 10
=> 7< a2< 10 => a2 = 9 => a \(\in\){ 3; -3}
+) TH2 : Có 3 thừa số nguyên âm
=> a2 - 1 > 0 => a2 > 1
=> a2 - 4 < 0 => a2 < 4
=> 1< a2 < 4 => a2 thuộc rỗng => a thuộc rỗng
Vậy a \(\in\){3 ; -3}
Xét n trong các trường hợp sau:
+) n = 4k (k \(\in\) N) => VT = \(\left[\frac{4k+3}{4}\right]+\left[\frac{4k+5}{4}\right]+\left[\frac{4k}{2}\right]=\left[k+0,75\right]+\left[k+1,25\right]+\left[2k\right]\)
\(=k+\left(k+1\right)+2k=4k+1=n+1\)= VP
+) n = 4k + 1 (k \(\in\) N) => VT = \(\left[\frac{4k+4}{4}\right]+\left[\frac{4k+6}{4}\right]+\left[\frac{4k+1}{2}\right]=\left[k+1\right]+\left[k+1,5\right]+\left[2k+0,5\right]\)
\(=\left(k+1\right)+\left(k+1\right)+2k=4k+2=n+1\)= VP
+) n = 4k + 2 (k \(\in\) N) => VT= \(\left[\frac{4k+5}{4}\right]+\left[\frac{4k+7}{4}\right]+\left[\frac{4k+2}{2}\right]=\left[k+1,25\right]+\left[k+1,75\right]+\left[2k+1\right]\)
\(=\left(k+1\right)+\left(k+1\right)+\left(2k+1\right)=4k+3=n+1\)= VP
+) n = 4k + 3 (k \(\in\) N) => VT = \(\left[\frac{4k+6}{4}\right]+\left[\frac{4k+8}{4}\right]+\left[\frac{4k+3}{2}\right]=\left[k+1,5\right]+\left[k+2\right]+\left[2k+1,5\right]\)
\(=\left(k+1\right)+\left(k+2\right)+\left(2k+1\right)=4k+4=n+1\)= VP
Từ các trường hợp trên => đpcm
\(\frac{n+3}{4}+\frac{n+5}{4}+\frac{n}{2}=\frac{n+3}{4}+\frac{n+5}{4}+\frac{2n}{4}=\frac{n+3+n+5+2n}{4}=\frac{4n+8}{4}=n+2\)
Ta có: a22=a1a3 và a32=a2a4
=>\(\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{a_3}=\frac{a_3}{a_4}\)
=>\(\frac{a_1^3}{a_2^3}=\frac{a_2^3}{a_3^3}=\frac{a_3^3}{a_4^3}=\frac{a_1}{a_2}.\frac{a_2}{a_3}.\frac{a_3}{a_4}=\frac{a_1}{a_4}\)
Lại có:\(\frac{a_1^3}{a_2^3}=\frac{a_2^3}{a_3^3}=\frac{a_3^3}{a_4^3}=\frac{a_1^3+a_2^3+a_3^3}{a_2^3+a_3^3+a_4^3}\)
=>\(\frac{a_1^3}{a_2^3}=\frac{a_2^3}{a_3^3}=\frac{a_3^3}{a_4^3}=\frac{a_1^3+a_2^3+a_3^3}{a_2^3+a_3^3+a_4^3}=\frac{a_1}{a_4}\)
Vậy:\(\frac{a_1^3+a_2^3+a_3^3}{a_2^3+a_3^3+a_4^3}=\frac{a_1}{a_4}\)
Rất mún nhưng mk mệt lắm.Đánh máy một nửa rồi xong lại mỏi thế thôi
John : 13
Bob : 17
Tom : 11
Sinh nhật của Bob : 13 + 11 = 24 ( đã qua )
Sinh nhật của Tom : 17 + 13 = 30 ( chưa đến )
Hôm nay là ngày : 17 + 11 = 28 ( **** mik nha! )
Bod:17
John:13
Tom:11
sinh nhật của Bod 13+11=24 nên sinh nhật của Bod đã qua
sinh nhật của John là ngày hôm nay nên hôm nay là ngày 17+11=28
sinh nhật của Tom 17+13=30 nên chưa đến
umk đây này
Phân số đã cho có dạng: a/2+a+n với a=1,2,3,...,2004.
UCLN(a;2+a+n)=1 do đó a;2+a+n nguyên tố cùng nhau. Do vậy 2+n là số nguyên tố với n nhỏ nhất
Do đó 2+n=2003 (Vì 2003 là số nguyên tố)
Vậy n=2001
Vấn đề là không hề dễ để vẻ được 1 tam giác đều trong cái pizza!
Để chia một hình tròn thành 3 phần bằng nhau thì đơn giản ta chỉ cần chia theo các góc 120 độ ở tâm là được.
Trước hết dùng sợi đây dài 4 cm căng 2 lần sao cho vừa chiếc bánh rồi lấy giao điểm 2 lần căng đó thì ta có tâm hình tròn.
Tiếp đến có thể dùng thước đo góc để do lấy góc 120 độ trên tờ giấy bự, sau đó cắt tờ giấy có góc 120 độ ra và ép lên miếng bánh sao cho đỉnh góc trùng với tâm hình tròn rồi cắt theo đường giới hạn của tờ giấy.
Làm 2 lần, ta được 3 phần bánh có hình dạng và kích thước như nhau!
Vẽ tam giác đều nội tiếp đường tròn (O;2cm) (cái bánh PIZZA ấy). Vẽ 3 đường trung tuyến của tam giác đó. Trong SGK, người ta đã chứng minh rằng khi tam giác thành 3 phần theo trung tuyến thì sẽ tạo ra 3 tam giác bằng nhau. Suy ra nếu cắt hình tròn (O;2cm) thành 3 phần theo trung tuyến của tam giác nội tiếp ấy cũng tạo ra 3 phần hình tròn bằng nhau, vì trọng tâm của tam giác nằm trùng với tâm đường tròn. Thế là giải ra! Khó lắm đúng không! Mình nằm cả buổi trưa để suy nghĩ.
Gọi số cần tìm là a
=>a+29 chia hết cho 3;4;5
Mà a là STN nhỏ nhất =>a+29 là BCNN(3;4;5)
=>a+29=3.4.5=60
=>a=31
Vậy số cần tìm là 31