Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Xem người ta kìa! - Phần 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Xem người ta kìa!
“Xem người ta kìa!” – đó là câu mẹ tôi thường thốt lên mỗi khi không hài lòng với tôi về một điều gì đó. Cùng với câu này, mẹ còn nói: “Người ta cười chết!”, “Có ai như thế không?”, “Có ai làm vậy không?”, “Ai đời lại thế?”… Tôi là đứa trẻ được dạy nhiều về hiếu thuận, tôi đã cố sức vâng lời để mẹ vui lòng. Nhưng mỗi lần như vậy, thú thật, tôi không thấy thoải mái chút nào.
Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn. Tôi luôn nhớ về mẹ với niềm xúc động khôn nguôi. Tôi đã hiểu ra, mỗi lần bảo tôi: “Xem người ta kìa!” là một lần mẹ mong tôi làm sao để bằng người, không thua em kém chị, không làm xấu mặt gia đình, dòng tộc, không để ai phải phàn nàn, kêu ca điều gì. Mà có lẽ không riêng gì mẹ tôi. Có người mẹ nào trên đời không ước mong điều đó?
Mẹ tôi không phải không có lí khi đòi hỏi tôi phải lấy người khác làm chuẩn mực để noi theo. Trên đời, mọi người giống nhau nhiều điều lắm. Ai chẳng muốn thông minh, giỏi giang? Ai chẳng muốn được tin yêu, tôn trọng? Ai chẳng muốn thành đạt? Thành công của người này có thể là niềm ao ước của người kia. Vì lẽ đó, xưa nay, không ít người tự vượt lên chính mình nhờ noi gương những cá nhân xuất chúng. Mẹ muốn tôi giống người khác, thì “người khác” đó trong hình dung của mẹ nhất định phải là người hoàn hảo, mười phân vẹn mười.
Tuy vậy, trong thâm tâm, tôi không hề cảm thấy dễ chịu mỗi lần nghe mẹ trách cứ.
Từ khi biết nhìn nhận và suy nghĩ, tôi dần dần hiểu ra rằng, thế giới này là muôn màu muôn vẻ, vô tận và hấp dẫn lạ lùng. Vạn vật trên rừng dưới biển đều thế và xã hội con người cũng thế. Nhớ các bạn trong lớp tôi ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao. Ngoại hình khác nhau, giọng nói khác nhau đã đành, mà thói quen, sở thích cũng có giống nhau đâu. Người thích vẽ vời, người ưa ca hát, nhảy múa, có bạn chỉ khi ra sân tập thể thao mới thực sự được là mình,… Về tính cách thì sôi nổi, nhí nhảnh hay kín đáo, trầm tư có đủ hết… Người ta thường nói học trò “nghịch như quỷ”, ai ngờ “quỷ” cũng là cả một thế giới, chẳng “quỷ” nào giống “quỷ” nào! Tôi đã đọc đâu đó một câu rất hay: “Chỗ giống nhau nhất của mọi người trên thế gian này là… không ai giống ai cả”. Chính chỗ “không giống ai” nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người.
Tôi muốn trở lại với dòng hồi ức được khai mở ở đầu bài. Dù có ý định tốt đẹp, những người thân yêu của ta đôi lúc cũng không hẳn đúng khi ngăn cản, không để ta được sống với con người thực của mình. Ai cũng cần hòa nhập, nhưng sự hòa nhập có nhiều lối chứ không phải một. Mỗi người phải được tôn trọng, với tất cả những cái khác biệt vốn có. Sự độc đáo của từng cá nhân làm cho tập thể trở nên phong phú. Nếu chỉ ao ước được giống người khác, thì làm sao ta có hi vọng đóng góp cho tập thể, cho cộng đồng một cái gì đó của chính mình? Đòi hỏi chung sức chung lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người.
Càng lớn, tôi càng hiểu nỗi lòng, mong ước của mẹ hơn. Tôi không còn cái cảm giác khó chịu nữa bởi đã nhận thức được rằng, những lời trách cứ mẹ dành cho tôi cũng có thể là câu mà bao người mẹ trên đời đã nói với con. Tôi muốn đổi nội dung câu nói “Xem người ta kìa!” thành một câu khích lệ: Người ta đã khác, đã hay thế, sao mình lại không khác, không hay, theo cách của mình? Biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lại cái riêng và tôn trọng sự khác biệt. Chẳng phải vậy sao?
(Theo Lạc Thanh, tạp chí Sông Lam, số 8/2020)
Xác định kiểu văn bản của văn bản trên.
Xem người ta kìa!
“Xem người ta kìa!” – đó là câu mẹ tôi thường thốt lên mỗi khi không hài lòng với tôi về một điều gì đó. Cùng với câu này, mẹ còn nói: “Người ta cười chết!”, “Có ai như thế không?”, “Có ai làm vậy không?”, “Ai đời lại thế?”… Tôi là đứa trẻ được dạy nhiều về hiếu thuận, tôi đã cố sức vâng lời để mẹ vui lòng. Nhưng mỗi lần như vậy, thú thật, tôi không thấy thoải mái chút nào.
Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn. Tôi luôn nhớ về mẹ với niềm xúc động khôn nguôi. Tôi đã hiểu ra, mỗi lần bảo tôi: “Xem người ta kìa!” là một lần mẹ mong tôi làm sao để bằng người, không thua em kém chị, không làm xấu mặt gia đình, dòng tộc, không để ai phải phàn nàn, kêu ca điều gì. Mà có lẽ không riêng gì mẹ tôi. Có người mẹ nào trên đời không ước mong điều đó?
Mẹ tôi không phải không có lí khi đòi hỏi tôi phải lấy người khác làm chuẩn mực để noi theo. Trên đời, mọi người giống nhau nhiều điều lắm. Ai chẳng muốn thông minh, giỏi giang? Ai chẳng muốn được tin yêu, tôn trọng? Ai chẳng muốn thành đạt? Thành công của người này có thể là niềm ao ước của người kia. Vì lẽ đó, xưa nay, không ít người tự vượt lên chính mình nhờ noi gương những cá nhân xuất chúng. Mẹ muốn tôi giống người khác, thì “người khác” đó trong hình dung của mẹ nhất định phải là người hoàn hảo, mười phân vẹn mười.
Tuy vậy, trong thâm tâm, tôi không hề cảm thấy dễ chịu mỗi lần nghe mẹ trách cứ.
Từ khi biết nhìn nhận và suy nghĩ, tôi dần dần hiểu ra rằng, thế giới này là muôn màu muôn vẻ, vô tận và hấp dẫn lạ lùng. Vạn vật trên rừng dưới biển đều thế và xã hội con người cũng thế. Nhớ các bạn trong lớp tôi ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao. Ngoại hình khác nhau, giọng nói khác nhau đã đành, mà thói quen, sở thích cũng có giống nhau đâu. Người thích vẽ vời, người ưa ca hát, nhảy múa, có bạn chỉ khi ra sân tập thể thao mới thực sự được là mình,… Về tính cách thì sôi nổi, nhí nhảnh hay kín đáo, trầm tư có đủ hết… Người ta thường nói học trò “nghịch như quỷ”, ai ngờ “quỷ” cũng là cả một thế giới, chẳng “quỷ” nào giống “quỷ” nào! Tôi đã đọc đâu đó một câu rất hay: “Chỗ giống nhau nhất của mọi người trên thế gian này là… không ai giống ai cả”. Chính chỗ “không giống ai” nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người.
Tôi muốn trở lại với dòng hồi ức được khai mở ở đầu bài. Dù có ý định tốt đẹp, những người thân yêu của ta đôi lúc cũng không hẳn đúng khi ngăn cản, không để ta được sống với con người thực của mình. Ai cũng cần hòa nhập, nhưng sự hòa nhập có nhiều lối chứ không phải một. Mỗi người phải được tôn trọng, với tất cả những cái khác biệt vốn có. Sự độc đáo của từng cá nhân làm cho tập thể trở nên phong phú. Nếu chỉ ao ước được giống người khác, thì làm sao ta có hi vọng đóng góp cho tập thể, cho cộng đồng một cái gì đó của chính mình? Đòi hỏi chung sức chung lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người.
Càng lớn, tôi càng hiểu nỗi lòng, mong ước của mẹ hơn. Tôi không còn cái cảm giác khó chịu nữa bởi đã nhận thức được rằng, những lời trách cứ mẹ dành cho tôi cũng có thể là câu mà bao người mẹ trên đời đã nói với con. Tôi muốn đổi nội dung câu nói “Xem người ta kìa!” thành một câu khích lệ: Người ta đã khác, đã hay thế, sao mình lại không khác, không hay, theo cách của mình? Biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lại cái riêng và tôn trọng sự khác biệt. Chẳng phải vậy sao?
(Theo Lạc Thanh, tạp chí Sông Lam, số 8/2020)
Văn bản trên sử dụng ngôi kể nào?
Văn bản Xem người ta kìa! sử dụng ngôi kể .
- thứ nhất
- thứ ba
- thứ hai
Xem người ta kìa!
“Xem người ta kìa!” – đó là câu mẹ tôi thường thốt lên mỗi khi không hài lòng với tôi về một điều gì đó. Cùng với câu này, mẹ còn nói: “Người ta cười chết!”, “Có ai như thế không?”, “Có ai làm vậy không?”, “Ai đời lại thế?”… Tôi là đứa trẻ được dạy nhiều về hiếu thuận, tôi đã cố sức vâng lời để mẹ vui lòng. Nhưng mỗi lần như vậy, thú thật, tôi không thấy thoải mái chút nào.
Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn. Tôi luôn nhớ về mẹ với niềm xúc động khôn nguôi. Tôi đã hiểu ra, mỗi lần bảo tôi: “Xem người ta kìa!” là một lần mẹ mong tôi làm sao để bằng người, không thua em kém chị, không làm xấu mặt gia đình, dòng tộc, không để ai phải phàn nàn, kêu ca điều gì. Mà có lẽ không riêng gì mẹ tôi. Có người mẹ nào trên đời không ước mong điều đó?
Mẹ tôi không phải không có lí khi đòi hỏi tôi phải lấy người khác làm chuẩn mực để noi theo. Trên đời, mọi người giống nhau nhiều điều lắm. Ai chẳng muốn thông minh, giỏi giang? Ai chẳng muốn được tin yêu, tôn trọng? Ai chẳng muốn thành đạt? Thành công của người này có thể là niềm ao ước của người kia. Vì lẽ đó, xưa nay, không ít người tự vượt lên chính mình nhờ noi gương những cá nhân xuất chúng. Mẹ muốn tôi giống người khác, thì “người khác” đó trong hình dung của mẹ nhất định phải là người hoàn hảo, mười phân vẹn mười.
Tuy vậy, trong thâm tâm, tôi không hề cảm thấy dễ chịu mỗi lần nghe mẹ trách cứ.
Từ khi biết nhìn nhận và suy nghĩ, tôi dần dần hiểu ra rằng, thế giới này là muôn màu muôn vẻ, vô tận và hấp dẫn lạ lùng. Vạn vật trên rừng dưới biển đều thế và xã hội con người cũng thế. Nhớ các bạn trong lớp tôi ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao. Ngoại hình khác nhau, giọng nói khác nhau đã đành, mà thói quen, sở thích cũng có giống nhau đâu. Người thích vẽ vời, người ưa ca hát, nhảy múa, có bạn chỉ khi ra sân tập thể thao mới thực sự được là mình,… Về tính cách thì sôi nổi, nhí nhảnh hay kín đáo, trầm tư có đủ hết… Người ta thường nói học trò “nghịch như quỷ”, ai ngờ “quỷ” cũng là cả một thế giới, chẳng “quỷ” nào giống “quỷ” nào! Tôi đã đọc đâu đó một câu rất hay: “Chỗ giống nhau nhất của mọi người trên thế gian này là… không ai giống ai cả”. Chính chỗ “không giống ai” nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người.
Tôi muốn trở lại với dòng hồi ức được khai mở ở đầu bài. Dù có ý định tốt đẹp, những người thân yêu của ta đôi lúc cũng không hẳn đúng khi ngăn cản, không để ta được sống với con người thực của mình. Ai cũng cần hòa nhập, nhưng sự hòa nhập có nhiều lối chứ không phải một. Mỗi người phải được tôn trọng, với tất cả những cái khác biệt vốn có. Sự độc đáo của từng cá nhân làm cho tập thể trở nên phong phú. Nếu chỉ ao ước được giống người khác, thì làm sao ta có hi vọng đóng góp cho tập thể, cho cộng đồng một cái gì đó của chính mình? Đòi hỏi chung sức chung lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người.
Càng lớn, tôi càng hiểu nỗi lòng, mong ước của mẹ hơn. Tôi không còn cái cảm giác khó chịu nữa bởi đã nhận thức được rằng, những lời trách cứ mẹ dành cho tôi cũng có thể là câu mà bao người mẹ trên đời đã nói với con. Tôi muốn đổi nội dung câu nói “Xem người ta kìa!” thành một câu khích lệ: Người ta đã khác, đã hay thế, sao mình lại không khác, không hay, theo cách của mình? Biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lại cái riêng và tôn trọng sự khác biệt. Chẳng phải vậy sao?
(Theo Lạc Thanh, tạp chí Sông Lam, số 8/2020)
Khi không hài lòng điều gì đó với đứa con người mẹ thường nói với con điều gì? (Sắp xếp theo chiều ngang câu nói đó).
- ta
- người
- kìa!
- Xem
Xem người ta kìa!
“Xem người ta kìa!” – đó là câu mẹ tôi thường thốt lên mỗi khi không hài lòng với tôi về một điều gì đó. Cùng với câu này, mẹ còn nói: “Người ta cười chết!”, “Có ai như thế không?”, “Có ai làm vậy không?”, “Ai đời lại thế?”… Tôi là đứa trẻ được dạy nhiều về hiếu thuận, tôi đã cố sức vâng lời để mẹ vui lòng. Nhưng mỗi lần như vậy, thú thật, tôi không thấy thoải mái chút nào.
Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn. Tôi luôn nhớ về mẹ với niềm xúc động khôn nguôi. Tôi đã hiểu ra, mỗi lần bảo tôi: “Xem người ta kìa!” là một lần mẹ mong tôi làm sao để bằng người, không thua em kém chị, không làm xấu mặt gia đình, dòng tộc, không để ai phải phàn nàn, kêu ca điều gì. Mà có lẽ không riêng gì mẹ tôi. Có người mẹ nào trên đời không ước mong điều đó?
Mẹ tôi không phải không có lí khi đòi hỏi tôi phải lấy người khác làm chuẩn mực để noi theo. Trên đời, mọi người giống nhau nhiều điều lắm. Ai chẳng muốn thông minh, giỏi giang? Ai chẳng muốn được tin yêu, tôn trọng? Ai chẳng muốn thành đạt? Thành công của người này có thể là niềm ao ước của người kia. Vì lẽ đó, xưa nay, không ít người tự vượt lên chính mình nhờ noi gương những cá nhân xuất chúng. Mẹ muốn tôi giống người khác, thì “người khác” đó trong hình dung của mẹ nhất định phải là người hoàn hảo, mười phân vẹn mười.
Tuy vậy, trong thâm tâm, tôi không hề cảm thấy dễ chịu mỗi lần nghe mẹ trách cứ.
Từ khi biết nhìn nhận và suy nghĩ, tôi dần dần hiểu ra rằng, thế giới này là muôn màu muôn vẻ, vô tận và hấp dẫn lạ lùng. Vạn vật trên rừng dưới biển đều thế và xã hội con người cũng thế. Nhớ các bạn trong lớp tôi ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao. Ngoại hình khác nhau, giọng nói khác nhau đã đành, mà thói quen, sở thích cũng có giống nhau đâu. Người thích vẽ vời, người ưa ca hát, nhảy múa, có bạn chỉ khi ra sân tập thể thao mới thực sự được là mình,… Về tính cách thì sôi nổi, nhí nhảnh hay kín đáo, trầm tư có đủ hết… Người ta thường nói học trò “nghịch như quỷ”, ai ngờ “quỷ” cũng là cả một thế giới, chẳng “quỷ” nào giống “quỷ” nào! Tôi đã đọc đâu đó một câu rất hay: “Chỗ giống nhau nhất của mọi người trên thế gian này là… không ai giống ai cả”. Chính chỗ “không giống ai” nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người.
Tôi muốn trở lại với dòng hồi ức được khai mở ở đầu bài. Dù có ý định tốt đẹp, những người thân yêu của ta đôi lúc cũng không hẳn đúng khi ngăn cản, không để ta được sống với con người thực của mình. Ai cũng cần hòa nhập, nhưng sự hòa nhập có nhiều lối chứ không phải một. Mỗi người phải được tôn trọng, với tất cả những cái khác biệt vốn có. Sự độc đáo của từng cá nhân làm cho tập thể trở nên phong phú. Nếu chỉ ao ước được giống người khác, thì làm sao ta có hi vọng đóng góp cho tập thể, cho cộng đồng một cái gì đó của chính mình? Đòi hỏi chung sức chung lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người.
Càng lớn, tôi càng hiểu nỗi lòng, mong ước của mẹ hơn. Tôi không còn cái cảm giác khó chịu nữa bởi đã nhận thức được rằng, những lời trách cứ mẹ dành cho tôi cũng có thể là câu mà bao người mẹ trên đời đã nói với con. Tôi muốn đổi nội dung câu nói “Xem người ta kìa!” thành một câu khích lệ: Người ta đã khác, đã hay thế, sao mình lại không khác, không hay, theo cách của mình? Biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lại cái riêng và tôn trọng sự khác biệt. Chẳng phải vậy sao?
(Theo Lạc Thanh, tạp chí Sông Lam, số 8/2020)
Mỗi khi nghe mẹ nói "Xem người ta kìa!", người con có tâm trạng như thế nào?
Mỗi khi nghe mẹ nói "Xem người ta kìa!", người con có tâm trạng .
- không đồng ý chút nào
- không thoải mái chút nào
Xem người ta kìa!
“Xem người ta kìa!” – đó là câu mẹ tôi thường thốt lên mỗi khi không hài lòng với tôi về một điều gì đó. Cùng với câu này, mẹ còn nói: “Người ta cười chết!”, “Có ai như thế không?”, “Có ai làm vậy không?”, “Ai đời lại thế?”… Tôi là đứa trẻ được dạy nhiều về hiếu thuận, tôi đã cố sức vâng lời để mẹ vui lòng. Nhưng mỗi lần như vậy, thú thật, tôi không thấy thoải mái chút nào.
Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn. Tôi luôn nhớ về mẹ với niềm xúc động khôn nguôi. Tôi đã hiểu ra, mỗi lần bảo tôi: “Xem người ta kìa!” là một lần mẹ mong tôi làm sao để bằng người, không thua em kém chị, không làm xấu mặt gia đình, dòng tộc, không để ai phải phàn nàn, kêu ca điều gì. Mà có lẽ không riêng gì mẹ tôi. Có người mẹ nào trên đời không ước mong điều đó?
Mẹ tôi không phải không có lí khi đòi hỏi tôi phải lấy người khác làm chuẩn mực để noi theo. Trên đời, mọi người giống nhau nhiều điều lắm. Ai chẳng muốn thông minh, giỏi giang? Ai chẳng muốn được tin yêu, tôn trọng? Ai chẳng muốn thành đạt? Thành công của người này có thể là niềm ao ước của người kia. Vì lẽ đó, xưa nay, không ít người tự vượt lên chính mình nhờ noi gương những cá nhân xuất chúng. Mẹ muốn tôi giống người khác, thì “người khác” đó trong hình dung của mẹ nhất định phải là người hoàn hảo, mười phân vẹn mười.
Tuy vậy, trong thâm tâm, tôi không hề cảm thấy dễ chịu mỗi lần nghe mẹ trách cứ.
Từ khi biết nhìn nhận và suy nghĩ, tôi dần dần hiểu ra rằng, thế giới này là muôn màu muôn vẻ, vô tận và hấp dẫn lạ lùng. Vạn vật trên rừng dưới biển đều thế và xã hội con người cũng thế. Nhớ các bạn trong lớp tôi ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao. Ngoại hình khác nhau, giọng nói khác nhau đã đành, mà thói quen, sở thích cũng có giống nhau đâu. Người thích vẽ vời, người ưa ca hát, nhảy múa, có bạn chỉ khi ra sân tập thể thao mới thực sự được là mình,… Về tính cách thì sôi nổi, nhí nhảnh hay kín đáo, trầm tư có đủ hết… Người ta thường nói học trò “nghịch như quỷ”, ai ngờ “quỷ” cũng là cả một thế giới, chẳng “quỷ” nào giống “quỷ” nào! Tôi đã đọc đâu đó một câu rất hay: “Chỗ giống nhau nhất của mọi người trên thế gian này là… không ai giống ai cả”. Chính chỗ “không giống ai” nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người.
Tôi muốn trở lại với dòng hồi ức được khai mở ở đầu bài. Dù có ý định tốt đẹp, những người thân yêu của ta đôi lúc cũng không hẳn đúng khi ngăn cản, không để ta được sống với con người thực của mình. Ai cũng cần hòa nhập, nhưng sự hòa nhập có nhiều lối chứ không phải một. Mỗi người phải được tôn trọng, với tất cả những cái khác biệt vốn có. Sự độc đáo của từng cá nhân làm cho tập thể trở nên phong phú. Nếu chỉ ao ước được giống người khác, thì làm sao ta có hi vọng đóng góp cho tập thể, cho cộng đồng một cái gì đó của chính mình? Đòi hỏi chung sức chung lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người.
Càng lớn, tôi càng hiểu nỗi lòng, mong ước của mẹ hơn. Tôi không còn cái cảm giác khó chịu nữa bởi đã nhận thức được rằng, những lời trách cứ mẹ dành cho tôi cũng có thể là câu mà bao người mẹ trên đời đã nói với con. Tôi muốn đổi nội dung câu nói “Xem người ta kìa!” thành một câu khích lệ: Người ta đã khác, đã hay thế, sao mình lại không khác, không hay, theo cách của mình? Biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lại cái riêng và tôn trọng sự khác biệt. Chẳng phải vậy sao?
(Theo Lạc Thanh, tạp chí Sông Lam, số 8/2020)
Khi thốt lên “Xem người ta kìa!”, người mẹ muốn con làm gì?
Khi thốt lên "Xem người ta kìa", người mẹ muốn con mình làm sao được người, không thua em kém chị, không làm xấu mặt , họ hàng, dòng tộc và cũng để ai phải phàn nàn, kêu ca về điều gì.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- em gửi lời chào thân mến và cảm ơn tất
- cả các em đã cùng quay trở lại khóa học
- Ngữ văn lớp 6 của trang web
- lm.vn
- các bạn học sinh của cô yêu quý của cho
- chúng mình sẽ cùng nhau đến với phần thứ
- 2 của bài học Xem người ta kìa của tác
- giả Lạc Thanh
- trong video phần thứ nhất của bài giảng
- này các em đã được đọc văn bản bây giờ
- cô trò chúng mình sẽ cùng tìm hiểu chung
- về văn bản này dựa trên bốn phương diện
- kiểu văn bản phương thức biểu đạt ngôi
- kể và bố cục của văn bản đầu tiên nói về
- kiểu văn bản theo em xem người ta kìa
- thuộc kiểu văn bản nào
- chính xác
- xem gửi ta kìa của tác giả lạc tang
- thuộc kiểu văn bản nghị luận là loại văn
- bản chủ yếu dùng cho người đọc người
- nghe về một vấn đề nào đó
- từ kiểu văn bản này chúng ta xác định
- được Phương thức biểu đạt chính của văn
- bản chính là nghị luận
- ở văn bản em thấy tác giả sử dụng ngồi
- kể nào
- chính xác người kể tác giả là người bày
- tỏ trực tiếp quan điểm xưng Tôi do vậy
- chúng ta cũng thấy được ngôi kể của văn
- bản là ngôi thứ nhất
- văn bản nghị luận này có kết hợp với
- phương thức tự sự
- nói về bố cục của văn bản
- anh em thấy nhé văn bản này được chia
- thành 3 phần cụ thể như sau phần thứ
- nhất từ đầu xem người ta kìa cho đến ước
- mong điều đó
- phần thứ nhất là phần nêu vấn đề cha mẹ
- luôn muốn con mình hoàn hảo giống người
- khác
- phần thứ 2 từ đoạn mẹ tôi đến mười phân
- vẹn mười nêu ra những lý do người Mẹ
- muốn con mình giống người khác còn từ
- Tuy vậy cho đến trong mỗi con người lại
- là sự khác biệt trong mỗi cá nhân là
- phần đáng quý trong mỗi con người
- ở đoạn phần thứ ba là phần còn lại tôi
- muốn trở lại cho đến hết chẳng phải vậy
- sao nói đến nội dung Hòa Đông gần gũi
- với mọi người nhưng cũng cần tôn trọng
- chứ lại sự khác biệt cho mình
- trong bố cục này
- chúng mình sẽ dựa vào để tìm hiểu chi
- tiết văn bản với 3 phần và được đặt tên
- phần 1 mong ước của mẹ phần 2 suy ngẫm
- của con và phần thứ ba phần cuối cùng ý
- nghĩa của văn bản Xem người ta kìa
- chiếc hết của chúng mình sẽ chuyển và
- tìm hiểu chi tiết phần 1 mong ước của mẹ
- đọc kĩ văn bản Con thấy khi không hài
- lòng điều gì đó với đứa con người mẹ
- thường nói với con điều gì
- à à
- những câu hỏi này không hề làm khó được
- các con chúng mình thấy rằng thì không
- hài lòng điều gì đó với đứa con người mẹ
- thường nói với con xem người ta kìa
- cùng với câu nói này mẹ còn nói người ta
- cười chết có ai như thế không có ai làm
- vậy không và ai đời lại thế
- mỗi lần nghe mẹ nói như vậy người con có
- tâm trạng như thế nào
- tác giả Lạc thành tâm sự tôi là đứa trẻ
- được dạy nhiều về Hiếu Thuận tôi đã cố
- sức vâng lời để mẹ vui lòng nhưng mỗi
- lần như vậy thú thật tôi không thấy
- thoải mái chút nào như vậy có thể kết
- luận mỗi khi nghe mẹ nói những câu như
- trên tâm trạng người con không thoải mái
- chút nào
- theo thời gian khi lớn lên mẹ đã khuất
- đứa con cảm thấy không thoải mái khi mẹ
- lấy người khác ra làm tấm gương cho mình
- đã suy nghĩ chín chắn hơn và con hiểu vì
- sao mẹ lại nói với con những câu như vậy
- khi con đọc và thấy được khi thốt lên
- xem người ta kìa Người Mẹ muốn con làm
- gì
- Đúng rồi
- mục đích của người mẹ thì thốt lên xem
- người ta kìa Người Mẹ muốn con mình làm
- sao được bằng người không thua Em kém
- chị không làm xấu mặt gia đình họ hàng
- dòng tập và cũng không để ai phải phàn
- nàn kêu ca vì điều gì
- như thế Mong ước của mẹ là mẹ luôn muốn
- con mình hoàn hảo giống người khác
- thông qua câu hỏi tu từ ở cuối phần thứ
- nhất này có người mẹ nào trên đời không
- ước mong điều đó tác giả cho thấy màu
- nước của mẹ là điều ước mong rất chính
- đáng rất giản dị đời thường của mỗi một
- người mẹ trên đời có người mẹ nào cũng
- mong muốn còn mình hoàn hảo mong muốn
- những điều tốt đẹp nhất đến với con
- mọi bực cha mẹ đều mong con cái mình
- khôn lớn trưởng thành bằng bạn bằng bè
- Có lẽ vậy cha mẹ thường Lấy tấm gương
- sáng để con mình học hỏi nói theo Tuy
- nhiên sự áp đặt đó có thể khiến chúng ta
- cảm thấy không hài lòng vì chúng ta chưa
- Hiểu chưa biết được những mong ước của
- các bậc làm cha làm mẹ
- theo thời gian người con sẽ nhìn nhận
- những mong ước của mẹ như thế nào và bổ
- sung quan điểm của mình ra sao có giờ
- chúng mình sẽ tìm hiểu ở phần cuối cùng
- của bài học này nhé Còn bây giờ Xin chào
- và hẹn gặp lại tất cả các con trong bài
- giảng phần ba của văn bản Xem người ta
- kìa trên trang web arm.vn
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây