Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh tìm hiểu yêu cầu, bài viết tham khảo.
Hoàn thành yêu cầu đối với bài văn nghị luận phân tích, đánh giá về một tác phẩm thơ.
-
- Phân tích
- Giới thiệu
- hoàn cảnh
- nguyên nhân
- Chỉ ra và
- giới thiệu
- phân tích
- Đánh giá giá trị của bài thơ về phương diện
- nghệ thuật
- nội dung
Nhan đề bài viết cho biết bài viết sẽ tập trung vào vấn đề gì?
Bài viết phân tích những hình ảnh nào trong bài thơ Mùa xuân xanh.
Bài viết chỉ ra những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài thơ Mùa xuân xanh.
Tác giả bài viết cảm nhận và phân tích bài thơ Mùa xuân xanh của Nguyễn Bính vừa theo tuyến hình ảnh trải dọc bài thơ, vừa theo trình tự câu thơ, khổ thơ. Cách cảm nhận và phân tích đó có ưu thế gì nổi bật?
Cách cảm nhận và phân tích vừa theo tuyến hình ảnh dọc bài thơ vừa theo trình tự câu thơ, khổ thơ giúp người đọc cảm nhận bài thơ một cách dễ hơn, hơn và không bị bỏ quên một nào của bài thơ.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Người viết đã đánh giá bài thơ Mùa xuân xanh của Nguyễn Bính như thế nào?
Mùa xuân xanh là bài thơ của niềm vui sống, của sự chan hoà giữa với tạo vật, là khúc dạo đầu của lứa đôi. Những giá trị nhân bản ấy lại được thể hiện bằng một thứ ngôn từ thơ ca , giản dị nhưng vẫn có tính hiện đại. Có lẽ bởi những yếu tố ấy, trải qua nhiều năm tháng, bài thơ của Nguyễn Bính vẫn còn mãi trong tâm trí của người đọc.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- cô thân mến chào đón các bạn đến với
- khóa học Ngữ Văn lớp 10 của trang web
- olm.vn các bạn thân mến một bài văn nghị
- luận phân tích đánh giá một tác phẩm thơ
- không phải là một bài phát biểu cảm nhận
- đơn thuần kiểu bài viết này đòi hỏi sự
- chặt chẽ trong lập luận sự sáng rõ sắc
- nét của luận điểm và sự mạch lạc trong
- tổ chức bài viết Bởi vậy người viết cần
- nắm chắc được các trí thức về đặc trưng
- thi ca đã được giới thiệu trong bài học
- và được làm rõ qua các chi tiết đọc văn
- bản để có những phân tích đánh giá
- thuyết phục Mặt khác kiểu bài này cũng
- vẫn khuyến khích người viết thể hiện
- được những rung cảm và tưởng tượng của
- mình khi chiếm lĩnh bài thơ cụ thể chúng
- ta sẽ phải làm thế nào cô trò chúng mình
- cùng đến với bài viết văn bản nghị luận
- phân tích đánh giá một tác phẩm thơ bài
- học của chúng ta gồm có 3 nội dung em
- tìm hiểu yêu cầu đối với một văn bản
- nghị luận phân tích đánh giá một tác
- phẩm thơ Phân tích bài viết tham khảo và
- cuối cùng là thực hành viết
- đầu tiên nói về yêu cầu đối với một văn
- bản phân tích đánh giá một tác phẩm thơ
- em đã được tìm hiểu những yêu cầu đối
- với một văn bản nghị luận phân tích đánh
- giá một tác phẩm truyện tương tự như vậy
- hãy hoàn thành yêu cầu đối với bài văn
- nghị luận phân tích đánh giá một tác
- phẩm thơ nhé
- khi viết một bài văn nghị luận phân tích
- đánh giá một tác phẩm thơ chúng ta sẽ
- phải giới thiệu ngắn gọn được về bài thơ
- đã được em chọn giới thiệu về tác giả
- hoàn cảnh ra đời của tác phẩm khuynh
- hướng trào lưu văn học gắn với bài thơ
- đó và nêu ra lý do lựa chọn bài thơ để
- phân tích đánh giá sau khi đã giới thiệu
- được bài thơ Em hãy chỉ ra và phân tích
- được những nét đặc sắc độc đáo của bài
- thơ về từ ngữ hình ảnh cách tổ chức nhịp
- điệu nhạc điệu cách liên kết và mạch cảm
- xúc hình ảnh của bài thơ cuối cùng yêu
- cầu của chúng ta là phải đánh giá được
- giá trị của bài thơ về phương diện nghệ
- thuật cũng như ý nghĩa nhân sinh của nó
- bây giờ cô trò chúng mình phân tích một
- bài viết tham khảo để xem có đạt được
- những yêu cầu đó không bài viết tham
- khảo các bạn sẽ đọc bài Những Điệu Xanh
- của mùa xuân phân tích Từ bài thơ Mùa
- Xuân Xanh của tác giả Nguyễn Bính văn
- bản bài viết là những Điệu Xanh của mùa
- xuân đọc mùa xuân xanh của Nguyễn Bính
- trên màn hình các bạn có thể thấy được
- bài thơ Mùa xuân xanh và bài viết của
- nhóm sinh biên soạn Phân tích bài thơ
- này đọc xong bài viết chúng ta tìm hiểu
- bài viết này ở phương diện đầu tiên đó
- là nhan đề
- nhan đề của bài viết là những Điệu Xanh
- của mùa xuân đọc mùa xuân xanh của
- Nguyễn Bính cho biết Bài viết sẽ tập
- trung vào vấn đề gì
- bài viết Tập trung và vẻ đẹp tươi tắn
- hồn hậu phôi phối của mùa xuân trong bài
- thơ Mùa Xuân Xanh của tác giả Nguyễn
- đính theo đó các luận điểm trong bài
- viết sẽ được triển khai với bố cục 3
- phần mở bài thân bài và kết bài mở bài
- bài viết đã giới thiệu bài thơ Mùa Xuân
- Xanh của Nguyễn Bính và vấn đề chính
- được bàn luận trong bài viết phần mở bài
- này đi từ mùa xuân trong thơ mới đến bức
- tranh xuân trong thơ Nguyễn Bính bức
- tranh xuân trong thơ Nguyễn Bính có khi
- hiện lên với nét tươi tắn hồn hậu lại
- cũng có khi nặng trĩu nỗi niềm tâm sự
- bài thơ Mùa xuân xanh thuộc mảng thứ
- nhất đó là hiện lên với nét tươi tắn hồn
- hậu một bài thơ nhỏ gọn Giản dị mà vẫn
- làm toát lên được sức sống phơi phới của
- vạn vật lúc Xuân Về và cả nét tình tứ
- đậm chất chân quê đến phần thân bài hệ
- thống triển khai gồm 5 ý thứ nhất đó là
- những ấn tượng được gợi mở từ Nhan đề và
- câu đầu tiên của bài người viết dẫn dắt
- có lẽ mỗi nhà thờ đều có những cảm nhận
- của riêng mình về sắc màu đặc trưng của
- mùa xuân Xuân Diệu gọi tên mùa xuân bằng
- rắc Hồng mơn mởn hỡi xuân hồng Ta muốn
- cắn vào ngươi trong bài thơ Vội Vàng Hàn
- Mặc Tử lại vẽ bức tranh xuân bằng những
- từ ngữ gợi ra trạng thái viên mãn nhất
- của mùa xuân vào đội 9 trong bài thơ Mùa
- 19 Còn Nguyễn Bính thì định nghĩa mùa
- xuân là cả một mùa xanh định nghĩa này
- tự nhiên như thể chẳng cần giải thích gì
- bởi mùa xuân và mùa xanh không chỉ gần
- âm mà còn gần nghĩa Cả hai đều khơi dậy
- những liên tưởng tương đồng về ý nghĩa
- như sự khởi đầu niềm hi vọng sức sống
- tuổi trẻ tiếp đến bài viết phân tích
- mạch triển khai hệ thống hình ảnh trong
- bài thơ đó là những hình ảnh nào
- chạy dọc bài thơ là những hình ảnh bầu
- trời cây lá ruộng đồng lũy tre và cuối
- cùng là cái thắt lưng xanh của người
- thôn nữ mối hình ảnh là gợi ra những sắc
- thái khác nhau của màu xanh trời xanh
- trong lá xanh biếc lúa xanh mát cỏ xanh
- non chè xanh ngắt và chiếc thắt lưng
- xanh thắm điểm nhấn của nhân vật trữ
- tình vận động từ cao xuống thấp theo đó
- cả bầu trời lẫn mặt đất Cả thiên nhiên
- lẫn con người đều hiện lên trong trạng
- thái tươi tắn dạt dào sức sống không chỉ
- có hệ thống hình ảnh mà những biện pháp
- tu từ cũng góp phần làm cho bài thơ này
- hay hơn hấp dẫn hơn đó là những biện
- pháp tu từ nào
- trong phần thân bài đi phân tích phép
- đối phép điệp và hiệu quả thẩm mỹ của
- các biện pháp tu từ này đã gợi ra người
- viết viết đầu tiên là phép đối rời ở
- trên cao đối với lá ở cành cỏ nằm trên
- mổ đợi thanh minh đối với tôi đợi người
- yêu đến tự tình ngoài ra các phép điệp
- từ điệp cấu trúc được triển khai xuyên
- suốt bài thơ các biện pháp tu từ này có
- thể gợi ra hình dung về trạng thái sóng
- đôi hồ ứng giữa các tạo vật trong vũ trụ
- giữa con người với các tạo vật và cuối
- cùng giữa con người với con người tất cả
- đều đang tồn tại trong sự cận kề giao
- hòa tình tự như vậy trong chỉnh thể bài
- thơ Mùa xuân xanh vừa là mùa tươi mà
- cũng vừa là mùa tình trong phần thân bài
- người viết cũng so sánh bài thơ Mùa Xuân
- Xanh của Nguyễn Bính với thơ truyền
- thống để thấy được Nét mới mẻ của bài
- thơ cả hai khổ động cơ Mở ra một không
- gian đồng nội thân thuộc nhưng hình ảnh
- thơ và tình ý trong bài thơ đã mang
- những yếu tố hiện đại khác biệt với thơ
- về làng cảnh trong văn học dân gian hay
- văn học trung đại Thứ nhất nếu trong thơ
- ca truyền thống thiên nhiên thường thiên
- về mô tả với thuộc tính vốn có của nó
- thì ở đây tạo vật lại được tạo hình theo
- những ấn tượng và xúc cảm chủ quan của
- con người điều này được thể hiện rõ
- trong câu thơ còn nằm trên mộ đội thanh
- minh biện pháp nhân hóa khiến cho cỏ
- cũng trở thành một sinh thể Khát Khao
- Tình tự nhân vật trữ tình không chỉ nhìn
- ngắm cảnh vật mà còn phổ và nói những
- xốn xang trong nội tâm của chính mình
- đến ngay cả trên mộ là nơi đánh dấu sự
- kết thúc của đời người cỏ cũng ngời Lên
- sắc xanh khi xuân về cũng rạo rực ngóng
- đợi thanh minh
- thiên nhiên trong mùa xuân xanh không
- mang vẻ bình lặng của một trạng thái
- vĩnh cửu muôn đời thay vào đó thiên
- nhiên cũng đang rung động theo những cảm
- xúc đang rộn lên trong lòng nhân vật trữ
- tình điểm thứ hai để thấy thiên nhiên
- trong mùa xuân xanh khác với thiên nhiên
- trong văn học trung đại hay văn học dân
- gian đó là trong bài thơ có sự xuất hiện
- của những kiểu câu thơ vắt ròng là một
- hiện tượng hầu như không bắt gặp khi
- trong thơ trung đại câu thơ vắt ròng lúa
- ở Đồng tôi và lúa ở Đồng nàng và lúa ở
- Đồng anh hay là khỏi lũy chi làng tôi
- nhận thấy bắt đầu là cái thắt lưng xanh
- ở những câu thơ vắt dòng này nhịp điệu
- nương theo cảm xúc của con người hơn là
- sự tuân thủ quy tắc của ngữ pháp nhịp
- điệu ấy là nhịp điệu của nỗi hân hoan và
- của niềm hồi hộp Khi đợi người yêu đến
- tự tình lời thơ vừa nao nức nhưng vẫn có
- gì đó ngập ngừng vừa e ấp mà cũng vừa
- lơi là có cách sử dụng các đại từ một
- cách lấp lửng đồng tôi đồng làng và đồng
- anh nhịp điệu và lời thơ gợi nhớ đến
- cách nói đưa đầy duyên dáng thường bắt
- gặp trong ca dao xưa Nhưng cảm xúc chứa
- đựng trong đó lại là một tình điệu mới
- điệu cảm xúc trong bài thơ chính là biểu
- hiện của Ái Tình Trăm hình muôn trả chỉ
- đến thời đại của thơ mới khi ý thức cá
- nhân của con người được giải phóng trạng
- thái tinh thần Đặc biệt này mới thực sự
- trở thành đối tượng mà nhà thờ khám phá
- và tìm cách biểu đạt và cuối cùng người
- viết cũng khẳng định giá trị thẩm mỹ của
- bài thơ bài viết nói đến bài thơ viết
- lại khi mọi sự của con người mới bắt đầu
- tết mà như thể bạo lực nhưng đó là sự bỏ
- lửng thi vị mà ta hay bắt gặp trong
- nhiều bài thơ tình lãng mạn khác nó thể
- hiện Mỹ cảm đặc trưng của chủ nghĩa lãng
- mạn vốn nâng niu tất cả những gì ở trạng
- thái Khởi Nguyên trong sáng và hồn nhiên
- trên đây các bạn đã thấy hệ thống ý
- trong phần thân bài và đến kết bài người
- viết đã Tóm lược các ý kiến đánh giá đã
- được trình bày trong bài viết và khẳng
- định giá trị nhân văn sức sống của bài
- thơ Mùa xuân xanh là bài thơ của niềm
- vui sống của sự chan hòa giữa con người
- với tạo vật là khúc dạo đầu của tình yêu
- lứa đôi những giá trị nhân bản ấy lại
- được thể hiện bằng một thứ ngôn từ thơ
- ca tự nhiên giản dị nhưng vẫn có tính
- hiện đại có lẽ bởi những yếu tố đấy trải
- qua nhiều tháng Năm bài thơ của Nguyễn
- Bính vẫn còn xanh mãi trong tâm trí
- người đọc như thế tác giả bài viết cảm
- nhận và phân tích bài thơ Mùa Xuân Xanh
- của Nguyễn Bính vừa theo tuyến hình ảnh
- của bài thơ vừa theo trình tự câu thơ
- khổ thơ cách cảm nhận và phân tích đó có
- những ưu thế gì nổi bật
- cách tác giả cảm nhận và phân tích vừa
- theo tuyến hình ảnh dọc bài thơ vừa theo
- trình tự của câu thơ khổ thơ Giúp cho
- người đọc Cảm nhận bài thơ một cách dễ
- hơn rõ ràng hơn và không bị bỏ quên một
- chi tiết nào của bài thơ cả từ đó chúng
- ta rút ra kết luận trong bài văn nghị
- luận đánh giá về một tác phẩm thơ thực
- chất của việc phân tích chủ đề chính là
- việc phân tích cảm nhận về giá trị nội
- dung và nghệ thuật của tác phẩm thơ đó
- em sẽ phải làm nổi bật lên những nét đặc
- sắc về nội dung và nghệ thuật của bài
- thơ nhận xét và đánh giá được quan niệm
- của tác giả qua bài thơ đó vậy người
- viết đã đánh giá bài thơ Mùa Xuân Xanh
- của Nguyễn Bính như thế nào
- Người viết đánh giá bài thơ Mùa xuân
- xanh là một bài thơ Giản dị mà vẫn làm
- toát lên sức sống phơi phới của vạn vật
- lúc
- [âm nhạc]
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây