Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
HÌnh vẽ nào xác định đúng chiều của đường sức từ chạy trong dây dẫn thẳng dài dưới đây?
Câu 2 (1đ):
Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng chiều của các đường sức từ của dòng điện tròn?
Câu 3 (1đ):
Một khung dây tròn bán kính R = 5 cm đặt trong không khí. Khung có 12 vòng dây. Cảm ứng từ tại tâm của khung là bao nhiêu? Biết trong mỗi vòng dây có dòng điện I = 0,5 A chạy qua.
2,5.10-5 T.
7,5.10-5 T.
5,5.10-5 T.
9.10-5 T.
Câu 4 (1đ):
Một sợi dây dẫn có dòng điện 0,2 A đi qua được quấn thành ống dây dài 0,4 m với 400 vòng dây. Cảm ứng từ trong lòng ống dây là
6,31.10-4 T.
4,22.10-4 T.
3,26.10-4 T.
2,51.10-4 T.
Câu 5 (1đ):
Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song với nhau và cách nhau 10 cm. Dòng điện chạy trong hai dây ngược chiều và có độ lớn I1 = 10 A; I2 = 20 A. Cảm ứng từ do dòng điện I1 và I2 gây ra tại O là bao nhiêu?
B1 = 6.10-5 T; B2 = 2.10-5 T.
B1 = 2.10-5 T; B2 = 6.10-5 T.
B1 = 4.10-5 T; B2 = 8.10-5 T.
B1 = 8.10-5 T; B2 = 4.10-5 T.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Hi xin chào các em chào mừng kem sở lại
- từ khóa học Vật Lý 11 của trang web học
- trực tuyến olp.vn kèm đã biết rằng xung
- quanh một dây dẫn có tồn tại một từ
- trường vậy tại một điểm trong không gian
- đó vectơ cảm ứng từ B xác định từ trường
- phụ thuộc vào những yếu tố nào đã hãy
- cùng tìm hiểu thông qua bài 21 từ trường
- của dòng điện chạy trong các dây dẫn có
- hình dạng đặc biệt trong Bài học này kèm
- sẽ được Tìm hiểu các nội dung sau thứ
- nhất đó là từ trường của dòng điện chạy
- trong dây dẫn thẳng dài thứ hai là từ
- trường của dòng điện chạy trong dây dẫn
- uốn thành vòng tròn thứ 3 từ trường của
- dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình
- trụ và cuối cùng đó là từ trường của
- nhiều dòng điện
- từ đầu tiên cô và các em sẽ cùng tìm
- hiểu về từ trường của dòng điện chạy
- trong dây dẫn thẳng dài em còn nhớ không
- đường sức từ gây bởi một dòng điện thẳng
- rất sai là những đường tròn nằm trong
- những mặt phẳng vuông góc với dòng điện
- và có tâm nằm trên dòng điện đây là một
- đường sức từ đi qua điểm M cách dòng
- điện một khoảng R trên Hãy vận dụng quy
- tắc nắm tay phải mà ta đã học và xác
- định chiều của đường sức từ này nhé Đúng
- rồi ta vận dụng quy tắc nắm tay phải như
- sau giơ ngón cái của bàn tay phải hướng
- theo chiều dòng điện khung 4 ngón kia
- xung quanh dây dẫn khi treo từ cổ tay
- đến các ngón tay là chiều của đường sức
- từ như vậy được sư tử sẽ có chiều như
- hình vẽ và nhận xét xăng đường sức từ đi
- qua m là đường tròn nằm
- là phẳng đi qua m và vuông góc với dây
- dẫn có tâm O nằm trên dây dẫn con vectơ
- cảm ứng từ b thì tiếp xúc với đường tròn
- đó tại điểm M vectơ B thì vuông góc với
- em với vi tiếp tuyến thì vuông góc với
- bán kính tại tiếp điểm và vectơ B thì
- vuông góc với dây dẫn vì bê nằm trong
- mặt phẳng vuông góc với dây dẫn kết quả
- là vectơ B sẽ vuông góc với mặt phẳng
- tạo bởi điểm M và dây dẫn khi em ạ
- ở trong trường hợp lấy mặt phẳng hình vẽ
- là mặt phẳng xác định bởi điểm M và dây
- dẫn khi chiêu của Vectơ cảm ứng từ B sẽ
- được xác định như sau ở phía bên trái
- của dây dẫn thì các vectơ cảm ứng từ có
- chiều hướng về phía trước mặt phẳng vẽ
- con bên phải thì vectơ cảm ứng từ có
- chiều hướng về phía sau mà phẳng hình vẽ
- trường hợp mặt phẳng hình vẽ vuông góc
- với dây dẫn giả sử dòng điện Y có chiều
- hướng về phía trước mặt phẳng hình vẽ
- khi ta vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải
- sẽ xác định được chiều các đường sức từ
- như trên hình và ra nhớ rằng vectơ cảm
- ứng từ tại một điểm là tiếp tuyến của
- đường sức từ tại điểm đó và vectơ cảm
- ứng từ cũng hướng theo hướng của đường
- sức từ như vậy ta có thể biểu diễn vectơ
- cảm ứng tư như trên hình vẽ còn về độ
- lớn của cảm ứng từ thì q
- em về lý thuyết người ta đã chứng minh
- rằng cảm ứng từ B của dòng điện chạy
- trong dây dẫn thẳng dài tỉ lệ thuận với
- cường độ dòng điện I và tỉ lệ nghịch với
- khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn
- và người ta biểu diễn mối quan hệ đó như
- sau b = k nhân y Dr với k là hệ số tỉ lệ
- và trong khi fi.ka có giá trị bằng 2
- nhân 10 mũ trừ 7 như vậy ta có B bằng 2
- nhân 10 mũ trừ 7 x y r Đây chỉ là công
- thức xác định cảm ứng từ của dòng điện
- chạy trong dây dẫn thẳng dài tại một
- điểm cách nó môn khoảng R và trong công
- thức này thì cường độ dòng điện I tính
- theo đơn vị Ampe r tính theo đơn vị mét
- b tính theo đơn vị Tesla à
- khi chuyển sang nội dung tiếp theo và sẽ
- tìm hiểu về từ trường của dòng điện chạy
- trong dây dẫn uốn thành vòng tròn ta có
- một dòng điện tròn với chiều dòng điện
- và các đường sức từ được biểu diễn như
- hình vẽ kem Hãy vận dụng những quy tắc
- đã học đó là quy tắc Vào Nam Ra Bắc hay
- quy tắc nắm bàn tay phải để xác định
- chiều đường sức từ của dòng điện tròn
- này nhé
- và chính xác rồi em có thể vận dụng quy
- tắc nắm bàn tay phải như sau nắm bàn tay
- phải theo vòng dây của dây dẫn sao cho
- chiều từ cổ tay đến các ngón tay chung
- với chiều dòng điện trong không khi đó
- ngón cái choãi ra sẽ chỉ chiều các đường
- sức từ xuyên qua mặt phẳng dòng điện
- hoặc ta có thể vận dụng quy tắc Vào Nam
- Ra Bắc sao cho các đường sức từ có chiều
- đi vào mặt Nam và đi ra mặt Bắc của dòng
- điện tròn như vậy chiều các đường sức từ
- sẽ được biểu diễn như trên hình vectơ
- cảm ứng từ B tại tâm O có phương vuông
- góc với mặt phẳng chứa dòng điện và có
- chiều đi vào mặt Nam đi ra mặt Bắc của
- dòng điện cho anh ấy và theo kết quả
- tính toán thì độ lớn cảm ứng từ tại O
- được xác định bởi công thức B = 2pi nhân
- 10 mũ trừ 7 x n x y
- anh với tơ là bán kính của khung dây
- tròn đơn vị mét con n là số vòng của
- khung dây tròn với trường hợp mặt phẳng
- hình vẽ chiều dây dẫn thì chiều dòng
- điện và chiều của Vectơ cảm ứng từ sẽ
- được biểu diễn như trên hình ken chú ý
- rằng ở bên trong dòng điện tròn thì các
- vectơ cảm ứng từ có chiều hướng về phía
- trước mặt phẳng vẽ con ở bên ngoài dòng
- điện tròn thì vectơ cảm ứng từ có chiều
- hướng về phía sau mặt phẳng vẽ và với
- trường hợp mặt phẳng hình vẽ vuông góc
- với dây dẫn thì ta sẽ điểm sẽ như sau
- tương tự nhờ hình bên siêu của Vectơ cảm
- ứng tư bên xăm dòng điện son và Bên
- ngoài dòng điện cho cũng ngược nhau kem
- ạ một lưu ý nữa là từ trường bên trong
- dòng điện son không phải là từ trường
- đều nên các vectơ cảm ứng từ này có độ
- lớn khác nhau để các em ạ
- chúng ta Hãy vận dụng kiến thức vừa rồi
- để làm ví dụ sau một khung dây tròn bán
- kính r = 5 cm đặt trong không khí không
- có 12 vòng dây tìm cảm ứng từ tại tâm
- của khung biết trong mỗi vòng dây có
- dòng điện I = 0,5 Ampe chạy qua ta có
- thể tóm tắt bài tập này như sau
- Ừ để tính được cảm ứng từ tại tâm của
- dòng điện tròn kem phải nhờ công thức
- sau vậy kem Hãy vận dụng công thức này
- để tính cảm ứng từ tại tâm của khung dây
- nhé
- và chính xác rồi hãy cắt rú kiện đề bài
- đã cho em sẽ được kết quả là 7,5 x 10 mũ
- trừ 5 Tesla
- ạ Bây giờ ta sẽ tìm hiểu về từ trường
- của dòng điện chạy trong ống dây dẫn
- hình trụ D là hình ảnh của một ống dây
- dẫn hình trụ được tạo thành bởi một dây
- dẫn quấn đều quanh một lõi hình trụ các
- dây dẫn nay thường có chiều dài lớn hơn
- nhiều so với đường kính tiết diện dây
- khi cho dòng điện Cường độ y đi vào dây
- dẫn thì trong ống dây xuất hiện các
- đường sức từ là những đường thẳng song
- song cùng chiều và cách đều nhau như vậy
- từ trường trong lòng ống dây là từ
- trường đều kem ạ và chiều của các đường
- sức từ này có thể được xác định theo quy
- tắc nắm bàn tay phải tưởng tượng ta dùng
- bàn tay phải nắm lấy ống dây sao cho các
- ngón trỏ ngón giữa hướng theo chiều dòng
- điện khi đó ngón cái choãi ra sẽ cho là
- chiều của đường sức từ trong lòng ống
- dây
- Ừ tất cảm ứng từ trong lòng ống dây được
- xác định theo công thức B bằng 4pi nhân
- 10 mũ trừ 7 n cl-xy với n là tổng số
- vòng dây l là độ dài của ống dây đơn vị
- mét
- D cho ta chú ý rằng n c l thì bằng n nhỏ
- với nơi nhỏ là số vòng dây quấn trên một
- đơn vị dài của lõi
- Ừ để ghi nhớ kiến thức này ta hãy làm ví
- dụ sau một sợi dây dẫn có dòng điện 0,2
- Ampe đi qua được uốn thành ống dây dài
- 0,4 M với 400 vòng tính cảm ứng từ trong
- lòng ống dây tóm tắt bài tập này như sau
- để tính được cảm ứng từ trong lòng ống
- dây kem cần nhớ công thức mà cà vừa họp
- đó chính là B bằng 4pi nhân 10 mũ trừ 7
- n trên l nhân y kem Hãy vận dụng và tính
- cảm ứng từ trong lòng ống dây nhé
- phim sex
- và chính xác rồi thay cân sữa kiện đề
- bài đã cho ta sẽ được kết quả là B bằng
- 2,51 nhân 10 mũ trừ 4 Tesla à
- Anh tên nội dung cuối cùng mà ta sẽ tìm
- hiểu đó chính là từ trường của nhiều
- dòng điện về phương pháp giải các bài
- tập mà có từ trường của nhiều dòng điện
- thì cũng tương tự như đối với cường độ
- điện trường gây ra bởi nhiều điện tích
- điểm mà các em đã được học ở chương 1 ta
- sẽ vận dụng nguyên lý chồng chất từ
- trường giả sử tại điểm M có các vectơ
- cảm ứng từ B1 B2 thì cảm ứng từ tổng hợp
- tại M chính là B bằng B1 + 12 trường hợp
- tổng quát vector B1 B2 hợp với nhau Góc
- alpha thì về độ lớn ta có b bình bằng B1
- Bình + B2 bình cộng 2 B1 B2 nhân cos
- alpha
- có điều vectơ B một cùng chiều với vectơ
- B hay thì b sẽ bằng 11 + 12 nếu vectơ B
- một ngược chiều với vectơ B hay thì độ
- lớn của B = trị tuyệt đối của B1 - B2
- Còn nếu vectơ B một vuông góc với vectơ
- B hay thì B = căn bậc hai của B1 Bình +
- B2 Bình ta Hãy vận dụng kiến thức này
- thông qua ví dụ sau hai dây dẫn thẳng
- dài vô hạn đặt song song với nhau và
- cách nhau 10 cm dòng điện chạy trong hai
- giây ngược chiều và có độ lớn i1 = 10
- Ampe I2 = 20 Ampe tìm cảm ứng từ tại
- điểm O biết O cách mỗi giây 5cm ta có
- điểm O cách mỗi giây 5cm hãy chính là
- 0,05 m
- a đối với bài tập này để đơn giản khi
- biểu diễn ta nên sợ mặt phẳng hình vẽ
- vuông góc với dây dẫn Bởi Vì theo đề bài
- thì hai dòng điện Này ngược chiều nhau
- ta có thể biểu diễn như sau Dòng điện i1
- có chiều vuông góc và đi về phía sau mà
- phẳng hình vẽ dòng điện y2 vuông góc và
- đi về phía trước mặt phẳng hình vẽ tiếp
- theo vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải
- ta sẽ xác định được các vectơ cảm ứng từ
- B một dòng điện i1 gây ra và B2 do dòng
- điện y2 gây ra ta có thể thấy rằng vectơ
- cảm ứng từ B một và vectơ cảm ứng từ B
- hai cùng phương cùng chiều với nhau như
- vậy vectơ cảm ứng từ tổng hợp sẽ hướng
- theo chiều của B1 và B2 bây giờ để tính
- được vectơ cảm ứng từ tại điểm O thì ta
- phải tính được từng vectơ cảm ứng từ do
- dòng i1 và dòng y2 gây ra tại O
- anh em còn nhớ công thức tính cảm ứng từ
- của một dòng điện thẳng dài không đó
- chính là B bằng 2 nhân 10 mũ trừ 7 x y r
- với R là khoảng cách từ dây dẫn thời
- điểm ta xếp Vậy thì em hãy tính cảm ứng
- từ do dòng điện i1 và dòng điện y2 gây
- ra tại điểm O nhé chính xác rồi bề 1
- bằng 2 nhân 10 mũ trừ 7 i1r một thay số
- ta được V1 = 4 nhân 10 mũ trừ 5 petra và
- B2 thì bằng 2 nhân 10 mũ trừ 7 y2r hai
- vạt bằng 8 nhân 10 mũ trừ 5 Tesla
- a tiếp theo và có nhận xét rằng vectơ
- cảm ứng từ tổng hợp B = vectơ B1 + vectơ
- B hay mà theo hình vẽ cả lại thấy vector
- B1 và vectơ B hai cùng phương cùng chiều
- với nhau như vậy ta có B bằng B1 + B2 và
- chính là 12 x 10 mũ trừ 5 Tesla vậy Đây
- chính là độ lớn của cảm ứng từ tổng hợp
- tại điểm O kem ạ Thật Là Đơn Giản đúng
- không nào như vậy Hôm nay cô vực đó em
- đã cùng tìm hiểu những nội dung sau cảm
- ứng từ của dòng điện thẳng dài cảm ứng
- từ tại tâm của khung dây điện tròn cảm
- ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ
- dài và cuối cùng là nguyên lý chồng chất
- từ trường em hãy ghi nhớ những nội dung
- đó nhé
- Em xin cảm ơn kem đã theo dõi hẹn gặp
- lại các em ở những bài học tiếp theo của
- trang web olm.vn ạ
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây