Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 3 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Câu 5, 6
- Câu 5: Nhấn mạnh vai trò quan trọng của bạn bè trong quá trình học tập.
- Câu 6: Khẳng định vai trò tuyệt đối của người thầy.
-> Hai câu bổ sung, hoàn thiện cho nhau.
-> Bài học: Chúng ta đều có thể học hỏi từ những người xung quanh, mỗi đối tượng đem đến một mảng kiến thức, một cách học khác nhau.
2. Câu 7
- So sánh: Nhấn mạnh cách đối nhân xử thế đầy tình yêu thương.
-> Bài học: Sống yêu thương, vị tha.
3. Câu 8
- Biện pháp ẩn dụ:
+ Ăn quả: Hưởng thụ thành quả
+ Kẻ trồng cây: Người tạo ra thành quả.
-> Bài học: Nhắc nhở con người sống biết ơn những người có công xây dựng, vun đắp cho mình.
4. Câu 9
- Số từ.
- Một người riêng lẻ không thể làm nên việc lớn.
- Hòa hợp, thống nhất, đồng lòng sẽ tạo nên sức mạnh.
=> Bài học: Sức mạnh của tinh thần đoàn kết.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Biện pháp: so sánh, ẩn dụ…
- Vần điệu nhịp nhàng.
2. Nội dung
- Bài học trong cách nhìn nhận con người, cách học, cách sống và cách ứng xử hàng ngày.
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
1. Một mặt người bằng mười mặt của(1).
2. Cái răng, cái tóc là góc con người.
3. Đói cho sạch, rách cho thơm.
4. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
5. Không thầy đố mày làm nên.
6. Học thầy không tày(2) học bạn.
7. Thương người như thể thương thân.
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
9. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Chú thích:
(1) Mặt người: chỉ con người (hoán dụ), mặt của: chỉ của cải, đây là cách nói để sự so sánh thêm sinh động.
(2) Không tày: không bằng.
Trong các câu tục ngữ số 1, 2, 3, 4, câu nào khẳng định giá trị của con người?
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
1. Một mặt người bằng mười mặt của(1).
2. Cái răng, cái tóc là góc con người.
3. Đói cho sạch, rách cho thơm.
4. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
5. Không thầy đố mày làm nên.
6. Học thầy không tày(2) học bạn.
7. Thương người như thể thương thân.
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
9. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Chú thích:
(1) Mặt người: chỉ con người (hoán dụ), mặt của: chỉ của cải, đây là cách nói để sự so sánh thêm sinh động.
(2) Không tày: không bằng.
Nối cho đúng hình thức biểu hiện của hai câu tục ngữ số 5 và số 6:
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
1. Một mặt người bằng mười mặt của(1).
2. Cái răng, cái tóc là góc con người.
3. Đói cho sạch, rách cho thơm.
4. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
5. Không thầy đố mày làm nên.
6. Học thầy không tày(2) học bạn.
7. Thương người như thể thương thân.
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
9. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Chú thích:
(1) Mặt người: chỉ con người (hoán dụ), mặt của: chỉ của cải, đây là cách nói để sự so sánh thêm sinh động.
(2) Không tày: không bằng.
Câu tục ngữ số 7 sử dụng biện pháp nghệ thuật:
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
1. Một mặt người bằng mười mặt của(1).
2. Cái răng, cái tóc là góc con người.
3. Đói cho sạch, rách cho thơm.
4. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
5. Không thầy đố mày làm nên.
6. Học thầy không tày(2) học bạn.
7. Thương người như thể thương thân.
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
9. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Chú thích:
(1) Mặt người: chỉ con người (hoán dụ), mặt của: chỉ của cải, đây là cách nói để sự so sánh thêm sinh động.
(2) Không tày: không bằng.
Câu tục ngữ số 8 sử dụng biện pháp nghệ thuật:
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
1. Một mặt người bằng mười mặt của(1).
2. Cái răng, cái tóc là góc con người.
3. Đói cho sạch, rách cho thơm.
4. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
5. Không thầy đố mày làm nên.
6. Học thầy không tày(2) học bạn.
7. Thương người như thể thương thân.
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
9. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Chú thích:
(1) Mặt người: chỉ con người (hoán dụ), mặt của: chỉ của cải, đây là cách nói để sự so sánh thêm sinh động.
(2) Không tày: không bằng.
Câu tục ngữ số 9 sử dụng thể thơ:
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
1. Một mặt người bằng mười mặt của(1).
2. Cái răng, cái tóc là góc con người.
3. Đói cho sạch, rách cho thơm.
4. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
5. Không thầy đố mày làm nên.
6. Học thầy không tày(2) học bạn.
7. Thương người như thể thương thân.
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
9. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Chú thích:
(1) Mặt người: chỉ con người (hoán dụ), mặt của: chỉ của cải, đây là cách nói để sự so sánh thêm sinh động.
(2) Không tày: không bằng.
Câu tục ngữ số 9 sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây