Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Một mặt người bằng mười mặt của.
- Mặt người: hoán dụ -> sự sống con người.
- Nhân hóa: mặt của: nhân hóa – của cải
- Của cải cũng quý giá nhưng quan trọng hơn cả là sự sống của con người.
-> Chân lí hiển nhiên: Con người là tài sản quý giá nhất.
2. Cái răng, cái tóc là góc con người.
- Cấu trúc câu định nghĩa để nhấn mạnh ý khẳng định.
-> Quan niệm: từ hình thức đánh giá nội dung, từ phong vận suy ra tính cách con người.
3. Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Cấu trúc song song.
- Diễn giải: Dù có đói cũng phải giữ gìn sự trong sạch, dẫu có rách cũng phải giữ cho thơm tho.
-> Quan niệm: dẫu có nghèo đói, khổ sở vẫn phải giữ gìn sự trong sáng, tốt đẹp của mình.
4. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
- Điệp ngữ "học": Nhấn mạnh: con người phải học nhiều điều.
- Gói, mở: xuất phát từ thói quen của một số nhà giàu xưa.
-> Phải linh hoạt ứng phó với hoàn cảnh.
- Con người phải biết sống, cách làm việc và để làm tốt thì phải học.
-> Quan niệm: học cách sống, cách làm việc, cách thích ứng với mọi hoàn cảnh, mọi yêu cầu.
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
1. Một mặt người bằng mười mặt của(1).
2. Cái răng, cái tóc là góc con người.
3. Đói cho sạch, rách cho thơm.
4. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
5. Không thầy đố mày làm nên.
6. Học thầy không tày(2) học bạn.
7. Thương người như thể thương thân.
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
9. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Chú thích:
(1) Mặt người: chỉ con người (hoán dụ), mặt của: chỉ của cải, đây là cách nói để sự so sánh thêm sinh động.
(2) Không tày: không bằng.
Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu tục ngữ số 1?
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
1. Một mặt người bằng mười mặt của(1).
2. Cái răng, cái tóc là góc con người.
3. Đói cho sạch, rách cho thơm.
4. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
5. Không thầy đố mày làm nên.
6. Học thầy không tày(2) học bạn.
7. Thương người như thể thương thân.
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
9. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Chú thích:
(1) Mặt người: chỉ con người (hoán dụ), mặt của: chỉ của cải, đây là cách nói để sự so sánh thêm sinh động.
(2) Không tày: không bằng.
Câu tục ngữ số 2 sử dụng cấu trúc:
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
1. Một mặt người bằng mười mặt của(1).
2. Cái răng, cái tóc là góc con người.
3. Đói cho sạch, rách cho thơm.
4. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
5. Không thầy đố mày làm nên.
6. Học thầy không tày(2) học bạn.
7. Thương người như thể thương thân.
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
9. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Chú thích:
(1) Mặt người: chỉ con người (hoán dụ), mặt của: chỉ của cải, đây là cách nói để sự so sánh thêm sinh động.
(2) Không tày: không bằng.
Câu tục ngữ số 3 sử dụng cấu trúc:
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
1. Một mặt người bằng mười mặt của(1).
2. Cái răng, cái tóc là góc con người.
3. Đói cho sạch, rách cho thơm.
4. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
5. Không thầy đố mày làm nên.
6. Học thầy không tày(2) học bạn.
7. Thương người như thể thương thân.
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
9. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Chú thích:
(1) Mặt người: chỉ con người (hoán dụ), mặt của: chỉ của cải, đây là cách nói để sự so sánh thêm sinh động.
(2) Không tày: không bằng.
Câu tục ngữ số 4 có mấy vế?
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
1. Một mặt người bằng mười mặt của(1).
2. Cái răng, cái tóc là góc con người.
3. Đói cho sạch, rách cho thơm.
4. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
5. Không thầy đố mày làm nên.
6. Học thầy không tày(2) học bạn.
7. Thương người như thể thương thân.
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
9. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Chú thích:
(1) Mặt người: chỉ con người (hoán dụ), mặt của: chỉ của cải, đây là cách nói để sự so sánh thêm sinh động.
(2) Không tày: không bằng.
Câu tục ngữ số 4 sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây