Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
RẰM THÁNG GIÊNG
(NGUYÊN TIÊU)
- Hồ Chí Minh -
II. Tìm hiểu chi tiết
2. Hai câu sau
- “Yên ba thâm sứ”(nơi sâu thẳm khói sóng).
+ Gợi nhớ thơ Đường “Yên ba giang thượng sử nhân sầu” (Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai).
+ “Yên ba thâm sứ” mà “đàm quân sự” là sáng tạo riêng độc đáo của Hồ Chí Minh.
- “Khói sóng”:là không gian để người chiến sĩ ẩn mình bàn việc quân.
=> Thiên nhiên trong thơ Bác luôn gắn bó với cuộc sống hiện tại của con người, với nhịp đấu tranh của cách mạng.
- Hình ảnh con thuyền:
+ Câu 3: con thuyền cách mạng.
+ Câu 4: con thuyền thi sĩ.
- Câu 4 gợi đến câu thơ của Trương Kế:
“Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn tự
Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền.”
(Chùa Hàn Sơn ở ngoại thành Cô Tô
Nửa đêm tiếng chuông văng vẳng vọng đến thuyền khách).
+ Trương Kế: dùng thủ pháp lấy động tả tĩnh, mượn âm thanh để nói hình ảnh, miêu tả sự ngân vang của tiếng chuông để nhấn mạnh cái trầm mặc, buồn vắng của đêm khuya.
+ Hồ Chí Minh; ánh trăng sáng tỏ, ấm áp; ánh trăng là tác nhân biến con thuyền cách mạng trở thành con thuyền thi sĩ; ánh trăng như dát vàng tràn ngập khoang thuyền.
-> Con thuyền trở nên lộng lẫy như một vầng sáng ngời lên trong đêm khuya; giữa dòng sông, ánh sáng ấy tỏa ra từ trăng hay chính từ tâm hồn người chiến sĩ?
=> Hòa quyện chất thi sĩ và chiến sĩ.
3. So sánh hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng”
a. Giống nhau
- Cùng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Cùng miêu tả ánh trăng -> hòa quyện không gian các miền.
-> Cảnh vật vận động khỏe khoắn và luôn ấm áp tình người.
- Cùng thể hiện phong thái ung dung, tinh thần lạc quan của Hồ Chí Minh.
-> Kết hợp vẻ đẹp chiến sĩ – thi sĩ tạo nên những hình ảnh đẹp.
- Cùng mang âm hưởng Đường thi ở hình ảnh, bút pháp. Chất Đường thi hòa quyện với vẻ đẹp hiện đại.
b. Khác nhau
Cảnh khuya |
Rằm tháng giêng |
- Tập trung vào vẻ đẹp huyền ảo của trăng – cây cổ thụ và âm thanh trong trẻo của tiếng suối. -> Bức tranh rừng khuya đẹp như hoa gấm.
|
- Không gian bát ngát, bao la của sông trăng, nước trăng, trời trăng và thuyền trăng.
|
III. Tổng kết
- Bài thơ có sự hài hòa giữa vẻ đẹp cổ điển và hiện đại.
- Bài thơ là sự hài hòa giữa con người nghệ sĩ và con người chiến sĩ trong con người Hồ Chí Minh.
RẰM THÁNG GIÊNG
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
1948
(Hồ Chí Minh(*))
Dịch nghĩa
Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất,
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.
(Nguyên tiêu: đêm rằm tháng giêng.
Kim: nay, dạ: đêm, nguyệt: trăng, chính: vừa đúng, viên: tròn.
Xuân giang: dòng sông mùa xuân, xuân thủy: nước mùa xuân, tiếp: liền với, xuân thiên: bầu trời mùa xuân.
Yên: khói, ba: sóng, thâm: sâu, xứ: nơi, đàm: bàn bạc, quân sự: việc quân.
Dạ bán: lúc nửa đêm, quy lai: trở về, mãn: đầy, thuyền: thuyền).
Dịch thơ
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
(Xuân Thủy dịch, trong Thơ Hồ Chủ tịch,
NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
Chú thích:
(*) Hồ Chí Minh (1890 - 1969): lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam; Người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh còn là một Danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn.
Bài thơ Rằm tháng giêng được Hồ Chí Minh viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954). Cuối năm 1947, quân Pháp ồ ạt tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt lực lượng chủ yếu và cơ quan đầu não lãnh đạo cuộc kháng chiến. Chiến dịch Việt Bắc của quân và dân ta đã làm thất bại ý đồ của địch và tiêu diệt nhiều lực lượng của chúng.
Dòng nào sau đây dịch nghĩa đúng câu thơ: "Yên ba thâm xứ đàm quân sự"?
RẰM THÁNG GIÊNG
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
1948
(Hồ Chí Minh(*))
Dịch nghĩa
Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất,
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.
(Nguyên tiêu: đêm rằm tháng giêng.
Kim: nay, dạ: đêm, nguyệt: trăng, chính: vừa đúng, viên: tròn.
Xuân giang: dòng sông mùa xuân, xuân thủy: nước mùa xuân, tiếp: liền với, xuân thiên: bầu trời mùa xuân.
Yên: khói, ba: sóng, thâm: sâu, xứ: nơi, đàm: bàn bạc, quân sự: việc quân.
Dạ bán: lúc nửa đêm, quy lai: trở về, mãn: đầy, thuyền: thuyền).
Dịch thơ
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
(Xuân Thủy dịch, trong Thơ Hồ Chủ tịch,
NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
Chú thích:
(*) Hồ Chí Minh (1890 - 1969): lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam; Người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh còn là một Danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn.
Bài thơ Rằm tháng giêng được Hồ Chí Minh viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954). Cuối năm 1947, quân Pháp ồ ạt tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt lực lượng chủ yếu và cơ quan đầu não lãnh đạo cuộc kháng chiến. Chiến dịch Việt Bắc của quân và dân ta đã làm thất bại ý đồ của địch và tiêu diệt nhiều lực lượng của chúng.
Nối cho đúng về hình ảnh con thuyền trong hai câu thơ sau:
RẰM THÁNG GIÊNG
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
1948
(Hồ Chí Minh(*))
Dịch nghĩa
Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất,
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.
(Nguyên tiêu: đêm rằm tháng giêng.
Kim: nay, dạ: đêm, nguyệt: trăng, chính: vừa đúng, viên: tròn.
Xuân giang: dòng sông mùa xuân, xuân thủy: nước mùa xuân, tiếp: liền với, xuân thiên: bầu trời mùa xuân.
Yên: khói, ba: sóng, thâm: sâu, xứ: nơi, đàm: bàn bạc, quân sự: việc quân.
Dạ bán: lúc nửa đêm, quy lai: trở về, mãn: đầy, thuyền: thuyền).
Dịch thơ
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
(Xuân Thủy dịch, trong Thơ Hồ Chủ tịch,
NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
Chú thích:
(*) Hồ Chí Minh (1890 - 1969): lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam; Người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh còn là một Danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn.
Bài thơ Rằm tháng giêng được Hồ Chí Minh viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954). Cuối năm 1947, quân Pháp ồ ạt tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt lực lượng chủ yếu và cơ quan đầu não lãnh đạo cuộc kháng chiến. Chiến dịch Việt Bắc của quân và dân ta đã làm thất bại ý đồ của địch và tiêu diệt nhiều lực lượng của chúng.
Câu thơ cuối trong bài thơ 'Rằm tháng giêng' gợi đến câu cuối trong bài thơ nào sau đây?
Trong bài thơ Rằm tháng giêng và Cảnh khuya đều xuất hiện hình ảnh nào?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- chúc mừng chào đón các con quay trở lại
- khóa học Ngữ Văn lớp 7 của trang web
- air.vn có cho chúng ta đang cùng nhau
- tìm hiểu bài thơ rằm tháng giêng của nhà
- thơ Hồ Chí Minh ở video trước chúng mình
- đã phân tích được hai câu thơ đầu tiên
- [âm nhạc]
- Ừ để thấy được tư thế ông Dung trước
- cảnh vật của một con người luôn luôn làm
- chủ thiên nhiên vũ trụ cũng thấy được
- tâm hồn của người nghệ sĩ Phương Đông
- trong Bác Hồ ở tiết học này chúng ta sẽ
- tìm hiểu về hai câu thơ còn lại yên ba
- thăm chứ đảm quân sự giá bán Quy Lai
- Nguyệt mãn quyền dịch là giữa dòng bàn
- bạc Việc quân khuya về bát ngát trắng
- nhân đầy thuyền chúng ta nào ý về câu
- thơ thứ ba theo con dòng nào sau đây
- dịch đúng nghĩa của câu thơ thứ ba
- ở trong con chó thứ ba yên ba thẩm xứ
- tức là nơi sâu thẳm khói sóng
- em gợi nhớ tới thơ Đường Yên ba Giang
- thường sử nhân sầu trên xông khói sóng
- cho buồn lòng ai nhưng nơi yên ba thâm
- xứ mà lại Đàm quân sự là sáng tạo riêng
- độc đáo của Hồ Chí Minh khỏi sóng không
- phải là tín hiệu gợi sầu không phải gọi
- hình ảnh của quê hương trong hoài niệm
- khỏi Sóng ở đây là không gian để người
- chiến sĩ ẩn mình bàn việc quân như vậy
- thiên nhiên trong thơ Bác luôn gắn bó
- với cuộc sống hiện tại của con người gắn
- bó với nghiệp đấu tranh cách mạng của
- dân tộc Bởi thế nhà phê bình văn học
- Trần thanhmai nhận xét chẳng bao giờ
- cũng đẹp chăng rằng đẹp hơn nhưng Trăng
- Rằm của đêm Nguyên Tiêu Rằm tháng giêng
- lại là Trăng lực dân tộc ưa thích hơn cả
- lại nữa thường thức trong đó không phải
- là trường hợp bình thường trên sàn nhà
- bên cạnh gia đình êm ấm mà là Trăng nơi
- yên ba thẩm sứ có xăm mịt mù hơi khói
- ở giữa nơi chốn rừng mà người thưởng
- thức lại làm việc đánh giặc thì đây quả
- là một trường hợp đặc biệt ly kỳ rõ ràng
- người làm quân sự ở đây có cái nhìn rất
- cao thưởng rất thơ đó là người quân sự
- cách mạng làm quân sự nhằm mục đích đem
- gái đẹp đem thơ cho nhân dân lao động
- nhìn lại câu thơ thứ 3 ta thấy cái khói
- sóng nghìn xưa đã gợi một nỗi buồn Ly
- quê của khách giang hồ và gửi một nỗi
- đau tuyệt vọng của một tài tử bế tắc
- trước cuộc đời nhưng với bác Hồ Cảnh Xưa
- kết hợp với thực tại một cách tài tình
- câu thơ bàn việc Quân đã xóa đi nỗi buồn
- muôn thuở của khói sóng ba chữ Đảng quân
- sự như một yếu tố có tính chất khu biển
- thơ Bác và thơ của những nhà thơ cổ điển
- khác và câu thơ cũng cho chúng ta thấy
- rõ hơn việc quân đâu phải là việc khô
- khan mà cũng là một công việc nên thơ
- Thơ đến với mùa xuân với trăng với sông
- nước thơ cũng đến cả với công việc cách
- mạng
- em không có nơi nào là khu rừng cấm của
- thơ ca nói về hình ảnh con thuyền con
- thứ ba là con thuyền bàn việc Quân đến
- câu thơ thứ tư lại là con thuyền chở đầy
- trăng con lại nói cho đúng trong câu hỏi
- sau để thấy được hình ảnh con thuyền
- trong hai câu thơ này
- Ừ mới hình ảnh con thuyền cô thứ ba hiện
- lên một con thuyền cách mạng thì câu thơ
- thứ tư có sự biến chuyển từ con thuyền
- cách mạng trở thành con thuyền thi sĩ
- dạy Bán quy like Nguyệt mãn thuyền khuya
- về bát ngát trang nhân đầy Thuyền câu
- thơ cuối của bài thơ này gửi các con nhớ
- tới con thơ của ý trong bài thơ nào sau
- đây
- ở chung kết thấy rằng âm mang trong câu
- thơ của Ý là hình ảnh trong bài thơ
- Phong Triều giả bạc của Nhà thơ Trương
- kế Cô Tô Thành ngoại Hàn Sơn Tự giá bán
- trungthanh đảo khách thuyền dịch là chùa
- Hành Sơn ở ngoài thành Cô Tô nửa đêm
- tiếng chuông vàng vọng đến thuyền khách
- nếu như so sánh chung kế đã dùng thủ
- pháp lấy độc tả tính mượn âm thanh để
- truyền hình ảnh miêu tả sự ngân vang của
- tiếng chuông để nhấn mạnh cái trầm mặc
- buồn vắng của đêm khuya còn trong Cô Tô
- của Hồ Chí Minh Ánh trăng sáng tỏ ấm áp
- ánh trăng chính là tác nhân biến con
- thuyền cách mạng trở thành con thuyền
- chiến sĩ ánh trăng như giấc vàng tràn
- ngập khoang thuyền con thuyền trở nên
- Lộng lẫy như vầng trăng sáng ngời trên
- đêm khuya và giữa dòng sông ánh sao ấy
- tỏa ra từ ánh trăng thiên nhiên hay
- chính là vẻ đẹp tâm hồn của người chiến
- sĩ một lần nữa chúng ta lại thấy được sự
- hòa quyện
- đề thi sĩ và chiến sĩ ở bác hồ chính sự
- học viện ấy là kết tinh tạo nên những
- hình ảnh thơ đẹp nhất tỏa sáng nhất
- trong bài thơ nửa đêm trăng sáng nên thơ
- một không gian như là như thế thường gợi
- lên một tiếng chuông chùa xa đưa thoát
- tục Bác Hồ đã đưa cảnh đêm trở về với
- đời thực là bàn bạc việc Quân cũng như
- trong cảnh đêm nằm trước mắt sau gần một
- đêm không ngủ được người ta cũng dễ mơ
- thấy những gì thuộc về cuộc sống đời
- thường nhưng Bác Hồ lại mơ đến ngôi sao
- 5 cánh cảng nhiên bottom xứ như đối lập
- với cảnh đảm quân sự nhưng sự đối lập
- này lại được đồng nhất ở câu thơ sau Dạ
- Bán quy like Nguyệt mãn thuyền quy về
- bát ngát trắng nhân đầy thuyền cái mơ và
- cái thực hòa chung trong một con thuyền
- chở đầy trăng để cuối cùng bài thơ toát
- lên vẻ đẹp của thi sĩ chiến sĩ Hồ Chí
- Minh
- khi phân tích hai bài thơ Cảnh Khuya và
- Rằm tháng giêng chúng ta không thể bỏ
- qua bước So sánh hai bài thơ này theo
- con trong hai bài thơ đều rất hiện hình
- ảnh nào sau đây
- khi chúng ta So sánh hai bài thơ Cảnh
- Khuya và Rằm tháng giêng ở điểm giống
- nhau cá bài đều sử dụng thể thất ngôn tứ
- tuyệt cùng miêu tả cảnh đẹp của trăng
- ánh trăng tỏa sáng tạo nên sự hòa quyện
- giữa các nhìn không gian khác nhau giữa
- trời và đất và cảnh vật có sự vận động
- khỏe khoắn luôn ấm áp tình người tìm thứ
- 3 trong sự giống nhau là quần thể hiện
- được phong thái ung dung tinh thần lạc
- quan của hồ chí minh sự kết hợp giữa
- phẩm chất thi sĩ và chiến sĩ trong tâm
- hồn Bác đã tạo nên những hình ảnh đẹp
- cuối cùng cả hai bài thơ cùng mang âm
- gian của đường thi ở hình ảnh bút pháp
- trước đường thi ấy lại hòa quyện với vẻ
- đẹp hiện đại ở Tư tưởng nhưng phải nói
- đến sự khác nhau nếu như vẻ đẹp ánh
- trăng trong bài Cảnh Khuya tập trung ở
- một điểm sáng lung linh huyền ảo là
- trăng cây cổ thụ và trong trẻo ngân vang
- của âm thanh tiếng suối
- ở đây là một bức tranh khuya đẹp như hoa
- gấm thì trong bài thơ rằm tháng giêng vẻ
- đẹp nằm ở không gian bát ngát Bao La của
- sông trăng nước chăng trời trăng và
- truyền Trăng
- Khi so sánh sự giống nhau và khác nhau
- của hai bài thơ ấy để thấy được sự thống
- nhất trong thơ của Hồ Chí Minh đồng thời
- Bác cũng không Lặp Lại Chính Mình ở mỗi
- bài thơ đều có sự sáng tạo riêng Cuối
- cùng chúng ta đến với phần tổng kết bài
- thơ rằm tháng giêng là cả một sự hài hòa
- tuyệt đẹp hài hòa giữa cái dáng vẻ cổ
- điển cũng là đêm trăng cảnh sông nước
- cảnh xuân của thiên nhân mà nhà thơ đã
- có sự tài hòa với vẻ đẹp hiện đại bởi
- khi nhân không tan biến vào cảnh vật mà
- xuất hiện ở tư thế của một người đang
- cùng nhân dân Lãnh đạo cuộc kháng chiến
- để giữ vững nền độc lập tự do của dân
- tộc Bài thơ còn là sự hài hòa giữa con
- người nghệ sĩ và con người chiến sĩ
- trong Hồ Chí Minh đây có thể coi là một
- trong những bài thơ hay nhất của Bác
- Viết trong những ngày ở chiến khu Việt
- Bắc gian khổ thiếu thốn nhưng tràn đầy
- tinh thần lạc quan cách mạng
- A với nội dung này chúng ta đã kết thúc
- bài học của chân thành cảm ơn các còn đã
- chú ý theo dõi và hi vọng rằng bài giảng
- qua làm Ờ sẽ giúp các con học tập tốt
- hơn hẹn gặp lại các con trong các bài
- giảng tiếp
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây