Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 1 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
RẰM THÁNG GIÊNG
(NGUYÊN TIÊU)
- Hồ Chí Minh -
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm
- Sáng tác năm 1948.
- Thể thơ:
+ Nguyên âm: thất ngôn tứ tuyệt.
+ Dịch thơ: lục bát
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Hai câu đầu
- Bản dịch: thêm từ láy “lồng lộng” để miêu tả không gian.
- Nguyên tác theo đúng đặc trưng thơ Đường là một lời thông báo:
+ Thời gian: kim dạ nguyên tiêu (đêm nay là rằm tháng giêng).
+ Sự vật: “nguyệt chính viên” (trăng đúng độ tròn nhất).
-> Trăng tròn nhất, sáng nhất, viên mãn nhất nên tỏa khắp không gian sông nước.
=> Nói thời gian mà gợi không gian, là ý tại ngôn ngoại.
- Điệp từ “xuân” lặp lại 3 lần.
-> Sắc xuân, sức xuân ngập tràn.
-> Mùa xuân kết liền mặt nước với bầu trời.
=> Mùa xuân chuyển động, sống động.
- Mở ra ba tầng không gian: sông – nước – trời.
-> Sự hòa quyện của ba tầng không gian do sức xuân dâng trào và ánh trăng sáng ngời.
=> Không gian trong thơ mang sự vận động khỏe khoắn của sức sống và hồn cảnh vật.
- Hình ảnh nhà thơ:
+ Tư thế ung dung trước cảnh vật, cao hơn cảnh vật.
-> Tư thế của con người làm chủ thiên nhiên, xã hội.
+ Tâm hồn chan hòa với cảnh sắc đất trời sông nước mùa xuân nhưng bao giờ cũng chủ động trùm lên tất cả.
+ Ánh trăng là cảm hứng thường trực của nhà thơ.
-> Thơ Bác đầy trăng đã nói lên tâm hồn nghệ sĩ phương Đông của Bác.
RẰM THÁNG GIÊNG
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
1948
(Hồ Chí Minh(*))
Dịch nghĩa
Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất,
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.
(Nguyên tiêu: đêm rằm tháng giêng.
Kim: nay, dạ: đêm, nguyệt: trăng, chính: vừa đúng, viên: tròn.
Xuân giang: dòng sông mùa xuân, xuân thủy: nước mùa xuân, tiếp: liền với, xuân thiên: bầu trời mùa xuân.
Yên: khói, ba: sóng, thâm: sâu, xứ: nơi, đàm: bàn bạc, quân sự: việc quân.
Dạ bán: lúc nửa đêm, quy lai: trở về, mãn: đầy, thuyền: thuyền).
Dịch thơ
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
(Xuân Thủy dịch, trong Thơ Hồ Chủ tịch,
NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
Chú thích:
(*) Hồ Chí Minh (1890 - 1969): lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam; Người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh còn là một Danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn.
Bài thơ Rằm tháng giêng được Hồ Chí Minh viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954). Cuối năm 1947, quân Pháp ồ ạt tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt lực lượng chủ yếu và cơ quan đầu não lãnh đạo cuộc kháng chiến. Chiến dịch Việt Bắc của quân và dân ta đã làm thất bại ý đồ của địch và tiêu diệt nhiều lực lượng của chúng.
Bài thơ trên được sáng tác năm nào?
RẰM THÁNG GIÊNG
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
1948
(Hồ Chí Minh(*))
Dịch nghĩa
Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất,
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.
(Nguyên tiêu: đêm rằm tháng giêng.
Kim: nay, dạ: đêm, nguyệt: trăng, chính: vừa đúng, viên: tròn.
Xuân giang: dòng sông mùa xuân, xuân thủy: nước mùa xuân, tiếp: liền với, xuân thiên: bầu trời mùa xuân.
Yên: khói, ba: sóng, thâm: sâu, xứ: nơi, đàm: bàn bạc, quân sự: việc quân.
Dạ bán: lúc nửa đêm, quy lai: trở về, mãn: đầy, thuyền: thuyền).
Dịch thơ
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
(Xuân Thủy dịch, trong Thơ Hồ Chủ tịch,
NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
Chú thích:
(*) Hồ Chí Minh (1890 - 1969): lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam; Người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh còn là một Danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn.
Bài thơ Rằm tháng giêng được Hồ Chí Minh viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954). Cuối năm 1947, quân Pháp ồ ạt tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt lực lượng chủ yếu và cơ quan đầu não lãnh đạo cuộc kháng chiến. Chiến dịch Việt Bắc của quân và dân ta đã làm thất bại ý đồ của địch và tiêu diệt nhiều lực lượng của chúng.
Phần nguyên âm bài thơ được viết theo thể thơ nào?
RẰM THÁNG GIÊNG
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
1948
(Hồ Chí Minh(*))
Dịch nghĩa
Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất,
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.
(Nguyên tiêu: đêm rằm tháng giêng.
Kim: nay, dạ: đêm, nguyệt: trăng, chính: vừa đúng, viên: tròn.
Xuân giang: dòng sông mùa xuân, xuân thủy: nước mùa xuân, tiếp: liền với, xuân thiên: bầu trời mùa xuân.
Yên: khói, ba: sóng, thâm: sâu, xứ: nơi, đàm: bàn bạc, quân sự: việc quân.
Dạ bán: lúc nửa đêm, quy lai: trở về, mãn: đầy, thuyền: thuyền).
Dịch thơ
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
(Xuân Thủy dịch, trong Thơ Hồ Chủ tịch,
NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
Chú thích:
(*) Hồ Chí Minh (1890 - 1969): lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam; Người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh còn là một Danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn.
Bài thơ Rằm tháng giêng được Hồ Chí Minh viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954). Cuối năm 1947, quân Pháp ồ ạt tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt lực lượng chủ yếu và cơ quan đầu não lãnh đạo cuộc kháng chiến. Chiến dịch Việt Bắc của quân và dân ta đã làm thất bại ý đồ của địch và tiêu diệt nhiều lực lượng của chúng.
Từ "viên" trong câu thơ thứ nhất có nghĩa là gì?
RẰM THÁNG GIÊNG
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
1948
(Hồ Chí Minh(*))
Dịch nghĩa
Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất,
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.
(Nguyên tiêu: đêm rằm tháng giêng.
Kim: nay, dạ: đêm, nguyệt: trăng, chính: vừa đúng, viên: tròn.
Xuân giang: dòng sông mùa xuân, xuân thủy: nước mùa xuân, tiếp: liền với, xuân thiên: bầu trời mùa xuân.
Yên: khói, ba: sóng, thâm: sâu, xứ: nơi, đàm: bàn bạc, quân sự: việc quân.
Dạ bán: lúc nửa đêm, quy lai: trở về, mãn: đầy, thuyền: thuyền).
Dịch thơ
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
(Xuân Thủy dịch, trong Thơ Hồ Chủ tịch,
NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
Chú thích:
(*) Hồ Chí Minh (1890 - 1969): lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam; Người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh còn là một Danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn.
Bài thơ Rằm tháng giêng được Hồ Chí Minh viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954). Cuối năm 1947, quân Pháp ồ ạt tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt lực lượng chủ yếu và cơ quan đầu não lãnh đạo cuộc kháng chiến. Chiến dịch Việt Bắc của quân và dân ta đã làm thất bại ý đồ của địch và tiêu diệt nhiều lực lượng của chúng.
Câu thơ thứ hai trong phần nguyên âm sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
RẰM THÁNG GIÊNG
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
1948
(Hồ Chí Minh(*))
Dịch nghĩa
Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất,
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.
(Nguyên tiêu: đêm rằm tháng giêng.
Kim: nay, dạ: đêm, nguyệt: trăng, chính: vừa đúng, viên: tròn.
Xuân giang: dòng sông mùa xuân, xuân thủy: nước mùa xuân, tiếp: liền với, xuân thiên: bầu trời mùa xuân.
Yên: khói, ba: sóng, thâm: sâu, xứ: nơi, đàm: bàn bạc, quân sự: việc quân.
Dạ bán: lúc nửa đêm, quy lai: trở về, mãn: đầy, thuyền: thuyền).
Dịch thơ
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
(Xuân Thủy dịch, trong Thơ Hồ Chủ tịch,
NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
Chú thích:
(*) Hồ Chí Minh (1890 - 1969): lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam; Người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh còn là một Danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn.
Bài thơ Rằm tháng giêng được Hồ Chí Minh viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954). Cuối năm 1947, quân Pháp ồ ạt tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt lực lượng chủ yếu và cơ quan đầu não lãnh đạo cuộc kháng chiến. Chiến dịch Việt Bắc của quân và dân ta đã làm thất bại ý đồ của địch và tiêu diệt nhiều lực lượng của chúng.
Trong câu "Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên", bức tranh mùa xuân được mở ra ở mấy tầng không gian?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Anh cũng rất vui được gặp lại các con
- trong khóa học Ngữ Văn lớp 7 của trang
- web olm.vn tiếp nối Tìm hiểu về các bài
- thơ của Hồ Chí Minh chúng mình có bài
- thơ thứ hai bài thơ rằm tháng giêng ở
- phần tìm hiểu chung Chúng ta sẽ tìm hiểu
- về tác giả và tác phẩm nhưng nói về tác
- giả Hồ Chí Minh chúng ta đã được nhắc
- đến ở bài thơ Cảnh Khuya và trong video
- này chúng ta đi vào tìm hiểu tác phẩm
- rằm tháng giêng nguyên tắc bài thơ như
- sau
- cô Kim giải nguyên tiêu Nguyệt chính
- viên Xuân Giang Xuân Thủy tiếp Xuân
- Thiên Yên bottom xứ Đàm quân sự giải bán
- Quy Lai Nguyệt mãn thuyền bài thơ được
- dịch như sau Dòng Xuân lồng Lộc trăng
- soi Sóng Xuân nước lẫn bầu trời thêm
- xuân giữa dòng bàn bạc Việc quân khuya
- về bát ngát trắng nhân đầy thuyền bài
- thơ do Xuân Thủy dịch
- khi nhìn vào tác phẩm trong sách giáo
- khoa con thấy bài thơ được sáng tác năm
- nào
- anh chứng minh thấy rằng bài thơ sáng
- tác trong chiến dịch Thu Đông 1947 quân
- ta thắng lớn thực dân Pháp bị thất bại
- nặng nề tại hội nghị tổng kết chiến dịch
- vào đầu xuân năm 1948 và Bác Hồ đã ứng
- khổ Đọc bài thơ Nguyên Tiêu Rằm tháng
- giêng này bài thơ sáng tác năm 1948 bài
- thơ được viết bằng chữ hán ba Có bốn câu
- nhưng có thể nói mỗi câu là một nét khắc
- họa tinh tế cảnh sắc thiên nhiên và cảm
- xúc của con người trước thiên nhiên kỳ
- vĩ và từ năm 2002 Hội Nhà văn Việt Nam
- lấy ngày rằm tháng Giêng âm lịch hàng
- năm là ngày thơ Việt Nam thì người yêu
- thương càng có dịp hiểu thêm yêu mến
- thêm hồn thơ của Hồ Chí Minh dựa vào
- phần nguyên âm Con thấy bài thơ được
- viết theo thể thơ nào
- khi chúng ta lại tiếp tục thấy có 4 câu
- mỗi câu 7 chữ và phần phiên âm viết bằng
- chữ Hán này viết theo thể thơ thất ngôn
- tứ tuyệt Còn bản dịch viết theo thể thơ
- lục bát có thêm những tính từ miêu tả
- như lồng Lộc ở dòng một bát ngát và động
- từ nhân ở dòng 4 một số từ ngữ của bản
- dịch không dịch được Phát Nghĩa so với
- nguyên tắc ở các từ kim giả chính viên
- Xuân Thủy yên ba thẩm xứ So sánh bản
- dịch thơ với nguyên âm như vậy để thấy
- rằng chúng ta sẽ dựa vào phần nguyên âm
- Phân tích vẻ đẹp của bài thơ này Đây là
- một bài thơ mang đậm chất cổ thi nhưng
- vẫn sáng lên vẻ đẹp và sức sống của tinh
- thần thời đại mới với bài thơ này chúng
- ta sẽ phân tích từng cặp câu cảm hứng
- sáng tạo của nhà thơ trước hết dậy lên
- từ cảnh một đêm rằm tháng giêng nghĩa là
- một đêm trăng lại là trăng rằm vầng
- trăng ban độ tròn đẹp
- những cảnh vật ở đây phơi phới lồng Lộc
- Dù Có Là cảnh ban đêm ở chiến khu Việt
- Bắc đất trời sông nước tràn ngập ánh
- trăng tràn ngập sắc xuân sức Xuân chú cá
- vào hai câu thơ đầu tiên Kim Dạ Nguyên
- Tiêu Nguyệt chính viên Xuân Giang Xuân
- Thủy tiếp xuân thiên dịch là rằng Xuân
- lồng lộng trăng soi Sóng Xuân nước lẫn
- bầu trời thêm xuân nhìn vào câu thơ thứ
- nhất dựa và phần dịch nghĩa theo tên từ
- viên trong câu thơ thứ nhất có nghĩa là
- gì
- Anh ở câu thơ đầu tiên Kim giả Nguyên
- Tiêu Nguyệt chính viên bản dịch phải
- thêm từ láy tượng hình lồng Lộc vào để
- gợi rõ hơn về không gian còn nguyên tắc
- theo đúng đặc trưng của thơ Đường chỉ
- như một lời thông báo ngắn gọn hàm súc
- về thời gian đó là Kim Dạng Nguyên Tiêu
- đêm nay là rằm tháng giêng phân báo về
- sự vật Nguyệt chính viên Trăng đúng độ
- tròn nhất Tuy Thế mỗi câu thơ Đường như
- một cánh cửa sổ mở ra cho chúng ta một
- thế giới ẩn đằng sau đó Nguyệt chính
- viên miêu tả ánh trăng đúng lúc tròn
- nhất sáng nhất viên mãn nhất và Bởi thế
- nó quả sáng khắp không gian sông nước
- nói thời gian mà gợi mở với không gian
- đó chính là Ý tại ngôn ngoại trong thơ
- Bác còn câu thơ thứ hai Các con nhìn lại
- phần nguyên âm Xuân Giang Xuân Thủy tiếp
- em có thơ này tác giả đã sử dụng biện
- pháp nghệ thuật nào
- khi chúng ta thấy rằng Xuân Giang Xuân
- Thủy tiếp Xuân Thiên bản dịch đã đánh
- mất một từ xuân và trong câu thơ này
- điệp từ xuân được lặp lại 3 lần câu thơ
- như một nét chấm phá mở ra vẻ đẹp của
- trời sông nước
- Ừ cái nhìn khỏe khoắn của nhà thơ Bao
- trùm lên cảnh vật thiên nhiên vầng trăng
- đang độ tròn nhất sáng nhất nhiệt chính
- biên hòa hợp với mùa xuân đầy cả đất
- trời Xuân Giang Xuân Thủy tiếp xuân
- thiên sâm Xuân nước lẫn bầu trời thêm
- xuân và có ba chữ sân nối tiếp nhau cứ
- như lùn trỗi dậy sắc sân sức xuân sắc
- xuân và xúc Xuân ấy đang ngập tràn mùa
- xuân tiết liền mặt nước và bầu trời mùa
- xuân không tĩnh mà đang chuyển động mùa
- xuân sống động chứ không phải là mùa
- xuân yên lặng Vẫn là câu thơ thứ hai này
- con thấy bức tranh mùa xuân là được két
- liền mặt nước với bầu trời tạo thành một
- mùa xuân sống động thì trong câu thơ này
- bức tranh mùa xuân được mở ra ở mấy tầng
- không gian
- ở Samsung nước lĩnh bầu trời thêm xuân
- như mở ra một nét vẽ chấm phá để thấy ba
- tầng không gian sông nước trời sự hòa
- quyện giữa 3 vùng không gian ấy là do
- sức sân đang dâng trào do ánh trăng sáng
- ngời Khắc Vũ Trụ bừng bừng trỗi dậy sức
- sống của mùa xuân sức sống đang dâng lên
- trên dòng nước trên khắp mặt sông và lan
- tỏa cả bầu trời bao la bát ngát ở đây
- cách miêu tả không gian được bài rằm
- tháng giêng giống như trong thơ cổ
- Phương Đông chú ý đến toàn cảnh và sự
- hài hòa thống nhất của các bộ phận trong
- tổng thể không chú ý đến miêu tả chi
- tiết các đường nét Tuy nhiên khác với
- Thơ đường không gian như một bức tranh
- tĩnh lặng gội đến cái Vĩnh Hằng vô cần
- vô tận thu thủy + trường thiên nhất sắc
- sông nước và bầu trời cùng một sắc màu
- không gian
- Hồ Chí Minh Vì thế mang sự vận động khỏe
- khoắn của sức sống của hồn cảnh vật nói
- về tâm hồn con người nói về tâm hồn con
- người tâm hồn Hồ Chí Minh Biểu hiện một
- cơ thể Ông Dung trước cảnh vật cao hơn
- cảnh vật tư thế của một con người làm
- chủ thiên nhiên xã hội tư thế của một
- con người làm chủ thiên nhiên xã hội tâm
- hồn Bác chân hòa với cảnh sắc đất trời
- sông nước mùa xuân nhưng bao giờ cũng
- chủ động trùm lên tất cả xong sân Xuân
- Giang Xuân Thủy là cái hữu hạn trời chân
- xuân thiên lại là cái vô hạ cánh nghìn
- đồng nhất hữu hạn và vô hạn ấy của nhà
- thơ làm cho không gian thơ rộng mở không
- cùng và hình ảnh thơ ý thơ cảm thấy bát
- ngát cảnh trăng lồng Lộc nối liền trời
- nước là một cảnh trăng rất sai và rất
- mộng ánh trăng đã thành cảm hứng thường
- trực của nhà thơ Trăng vào thơ đó là
- truyền thống
- Ở Phương Đông Thơ Bác đầy trăng đã nổi
- lên tâm hồn nghệ sĩ Phương Đông của bác
- nhưng trong truyền thống thơ ca chúng ta
- gặp Cảm xúc trước thiên nhiên trước ánh
- trăng của các nhà thơ thường này nở một
- thường này nở trong một tư thế nhân sinh
- chính tả an nhàn các nhà thơ đến với
- chăng là để ngắm trăng để thưởng thức vẻ
- đẹp của thiên nhiên ở Bác Hồ tâm hồn của
- nhà thơ Hồ Chí Minh giữa cảnh trời đất
- Sông nước đầy trăng như thế phải đâu Chỉ
- là chuyện đi thưởng Xuân Bên cạnh cái
- cảm hứng thiên nhiên còn là cảm hứng lớn
- hơn cao đẹp hơn cảm hứng về vận mệnh của
- đất nước nội dung đó sẽ được thể hiện
- như thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu ở video
- tiếp theo video của chúng ta xin phép
- được dừng lại ở đây cô chân thành cảm ơn
- các con đã theo dõi bà giả và hãy nhớ
- đón đợi bài giảng video thứ hai vì bài
- thơ Rằm Tháng Giêng
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây