Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
CẢNH KHUYA
- Hồ Chí Minh -
II. Tìm hiểu chi tiết
2. Câu 2 (phần thừa)
- Bức tranh nhiều tầng bậc, màu sắc, sự vật quấn quýt:
Trăng
(lồng)
Cổ thụ
Bóng
(lồng)
Hoa
-> Điệp từ “lồng”.
-> Cảnh vật thiên nhiên huyền ảo, hài hòa, lồng vào nhau để tôn vẻ đẹp của nhau.
- Câu thơ có 2 cách hiểu:
+ Ánh trăng chiếu vào vòm cổ thụ, bóng lồng vào bóng hoa.
+ Ánh trăng chiếu rọi vào các vòm lá cổ thụ in bóng xuống mặt đất như muôn ngàn bông hoa.
-> Bức tranh nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối đa dạng nhưng rất hài hòa.
-> Bức tranh có sự hài hòa tối – sáng, đen – trắng tạo vẻ lung linh, chập chờn, ấm áp mà gần gũi.
=> Bức tranh đẹp như gấm thêu, bức thủy mặc.
=> Câu 1 – thi trung hữu nhạc, Câu 2 – thi trung hữu họa.
3. Câu 3 (phần chuyển)
- Tiếp tục thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người trong thơ Bác.
-> Con người là trung tâm của bức tranh.
- Từ “người” mang ý nghĩa phiếm chỉ.
-> Bác Hồ đã khách quan hóa con người mình để hòa tan vào cảnh vật.
=> “Người chưa ngủ” là một thi sĩ say mê trước vẻ đẹp thiên nhiên.
4. Câu 4 (phần hợp)
- “Chưa ngủ”: vì những tình cảm cao sâu: “lo nỗi nước nhà”.
-> Vẻ đẹp tâm hồn con người Hồ Chí Minh.
+ Câu 3: “chưa ngủ” khẳng định tâm hồn nghệ sĩ lãng mạn.
+ Câu 4: “chưa ngủ” vì tâm hồn chiến sĩ nghĩ đến cánh mạng và sự nghiệp đấu tranh của dân tộc.
- “nỗi nước nhà”: nỗi riêng của Bác
-> Tình cảm bao la, vĩ đại của Người.
- Rung động trước cảnh khuya -> thi sĩ nhạy cảm, tinh tế.
- Nỗi lo lắng cho vận nước -> vị lãnh tụ vĩ đại “ôm cả non sông vạn kiếp người”.
-> Thi sĩ – chiến sĩ hòa hợp làm một trong tâm hồn Bác.
=> Phong thái ung dung, lạc quan ở Bác.
5. Nghệ thuật
- Biện pháp nghệ thuật: so sánh, điệp ngữ
- Ngắt nhịp
+ Câu 1: 3/4
+ Câu 2: 2/5
- Kết hợp hài hòa giữa chất cổ điển và hiện đại.
III. Tổng kết
- Bài thơ cho ta chiêm ngưỡng:
+ Cảnh khuya lung linh, huyền ảo.
+ Tâm hồn thi sĩ – chiến sĩ vĩ đại của Bác.
- Bài thơ cho ta hiểu hơn về con người Bác; “đời sống vật chất giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với những tình cảm, tư tưởng, những giá trị tinh thần cao đẹp”.
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ(1) bóng lồng hoa(2)
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947
(Hồ Chí Minh(*))
Chú thích:
(*) Hồ Chí Minh (1890 - 1969): lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam; Người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh còn là một Danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn.
Bài thơ Cảnh khuya được Hồ Chí Minh viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954). Cuối năm 1947, quân Pháp ồ ạt tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt lực lượng chủ yếu và cơ quan đầu não lãnh đạo cuộc kháng chiến. Chiến dịch Việt Bắc của quân và dân ta đã làm thất bại ý đồ của địch và tiêu diệt nhiều lực lượng của chúng.
(1) Cổ thụ: cây to sống đã lâu năm.
(2) Câu thơ này tả cảnh ánh trăng lồng vào vòm cây cổ thụ, bóng cây cổ thụ lồng vào các bông hoa. Cũng có thể hình dung là ánh trăng chiếu rọi vào các vòm lá cổ thụ, in bóng xuống mặt đất như muôn nghìn bông hoa.
Câu thơ thứ hai, tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ(1) bóng lồng hoa(2)
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947
(Hồ Chí Minh(*))
Chú thích:
(*) Hồ Chí Minh (1890 - 1969): lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam; Người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh còn là một Danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn.
Bài thơ Cảnh khuya được Hồ Chí Minh viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954). Cuối năm 1947, quân Pháp ồ ạt tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt lực lượng chủ yếu và cơ quan đầu não lãnh đạo cuộc kháng chiến. Chiến dịch Việt Bắc của quân và dân ta đã làm thất bại ý đồ của địch và tiêu diệt nhiều lực lượng của chúng.
(1) Cổ thụ: cây to sống đã lâu năm.
(2) Câu thơ này tả cảnh ánh trăng lồng vào vòm cây cổ thụ, bóng cây cổ thụ lồng vào các bông hoa. Cũng có thể hình dung là ánh trăng chiếu rọi vào các vòm lá cổ thụ, in bóng xuống mặt đất như muôn nghìn bông hoa.
Nối cho đúng đặc điểm của hai câu thơ đầu bài thơ:
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ(1) bóng lồng hoa(2)
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947
(Hồ Chí Minh(*))
Chú thích:
(*) Hồ Chí Minh (1890 - 1969): lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam; Người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh còn là một Danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn.
Bài thơ Cảnh khuya được Hồ Chí Minh viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954). Cuối năm 1947, quân Pháp ồ ạt tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt lực lượng chủ yếu và cơ quan đầu não lãnh đạo cuộc kháng chiến. Chiến dịch Việt Bắc của quân và dân ta đã làm thất bại ý đồ của địch và tiêu diệt nhiều lực lượng của chúng.
(1) Cổ thụ: cây to sống đã lâu năm.
(2) Câu thơ này tả cảnh ánh trăng lồng vào vòm cây cổ thụ, bóng cây cổ thụ lồng vào các bông hoa. Cũng có thể hình dung là ánh trăng chiếu rọi vào các vòm lá cổ thụ, in bóng xuống mặt đất như muôn nghìn bông hoa.
Trong câu thơ thứ 3 và thứ 4 có hiệp vần với nhau thông qua từ ngữ nào?
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ(1) bóng lồng hoa(2)
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947
(Hồ Chí Minh(*))
Chú thích:
(*) Hồ Chí Minh (1890 - 1969): lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam; Người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh còn là một Danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn.
Bài thơ Cảnh khuya được Hồ Chí Minh viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954). Cuối năm 1947, quân Pháp ồ ạt tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt lực lượng chủ yếu và cơ quan đầu não lãnh đạo cuộc kháng chiến. Chiến dịch Việt Bắc của quân và dân ta đã làm thất bại ý đồ của địch và tiêu diệt nhiều lực lượng của chúng.
(1) Cổ thụ: cây to sống đã lâu năm.
(2) Câu thơ này tả cảnh ánh trăng lồng vào vòm cây cổ thụ, bóng cây cổ thụ lồng vào các bông hoa. Cũng có thể hình dung là ánh trăng chiếu rọi vào các vòm lá cổ thụ, in bóng xuống mặt đất như muôn nghìn bông hoa.
Nối cho đúng vẻ đẹp tâm hồn con người trong hai câu sau:
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ(1) bóng lồng hoa(2)
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947
(Hồ Chí Minh(*))
Chú thích:
(*) Hồ Chí Minh (1890 - 1969): lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam; Người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh còn là một Danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn.
Bài thơ Cảnh khuya được Hồ Chí Minh viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954). Cuối năm 1947, quân Pháp ồ ạt tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt lực lượng chủ yếu và cơ quan đầu não lãnh đạo cuộc kháng chiến. Chiến dịch Việt Bắc của quân và dân ta đã làm thất bại ý đồ của địch và tiêu diệt nhiều lực lượng của chúng.
(1) Cổ thụ: cây to sống đã lâu năm.
(2) Câu thơ này tả cảnh ánh trăng lồng vào vòm cây cổ thụ, bóng cây cổ thụ lồng vào các bông hoa. Cũng có thể hình dung là ánh trăng chiếu rọi vào các vòm lá cổ thụ, in bóng xuống mặt đất như muôn nghìn bông hoa.
Điền vào chỗ trống:
Bài thơ cho ta chiêm ngưỡng một bức tranh lung linh, huyền ảo và tâm hồn của một thi sĩ - vĩ đại.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Anh cũng rất vui được chào đón các con
- quay trở lại với khóa học Ngữ Văn lớp 7
- của trang web olm.vn các bạn thân mến
- chúng mình đang cùng nhau tìm hiểu bài
- thơ Cảnh Khuya của nhà thơ Hồ Chí Minh ở
- video trước các con đã phân tích được
- câu thơ thứ nhất của bài thơ này chúng
- ta chuyển sang phần thứ 2 phân tích câu
- thơ thứ hai phần thừa trong lòng cổ thụ
- bóng lồng hoa giữa đêm khuya thanh vắng
- trong không khí lắng xô của đất trời một
- hình ảnh hiện lên trăng lồng cổ thụ bóng
- lồng hoa ở câu thơ này theo con tác giả
- đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào
- hai câu thơ thật là thi trung hữu hạn
- trăng cổ thụ hoa tạo cho bức tranh nhiều
- tầng bậc nhiều màu sắc các sự vật quấn
- quýt giao hòa với nhau chúng ta thấy
- chăng lòng với cổ thụ bóng lại lòng với
- hoa vệ đa tác giả đã sử dụng biện pháp
- điệp từ qua việc lặp lại 2 lần từ lòng
- cảnh vật thiên nhiên Huyền Ảo hài hòa
- lần vào nhau để tôn lên vẻ đẹp của nhau
- Cần Thơ thứ hai có thể hình dung theo
- hai cách
- Ừ hai cái hiểu đó là ánh trăng chiếu vào
- vòng cổ thụ bấm lồng và bóng hoa hoặc
- Ánh Trăng chiếu rọi và các vòng lá cổ
- thụ in bóng số mặt đất như muôn ngàn hoa
- trong Chinh Phụ Ngâm Khúc Đoàn Thị Điểm
- cũng viết Hoa giãi nguyệt nguyệt in 1
- tấm Nguyệt lồng hoa hoa thắm từng bông
- ta có thể hình dung bức tranh nhiều tầng
- lớp đường nét hình khối đa dạng nhưng
- rất hài hòa
- anh có dáng hình viên tả của các vòng cổ
- thụ trên cao lấp loáng ánh trăng dưới
- mặt đất bóng cây trăng hoa lá im vào
- nhau tạo thành những bông hoa thêu dệt
- bức tranh có sự hài hòa giữa hai màu
- sáng tối đen trắng mà tạo nên để lung
- linh chập chờn ấm áp mà gần gũi hai câu
- thơ rất giàu giá trị biểu cảm nếu hai
- chữ tiếng ở câu thơ thứ nhất chỉ làm
- tăng lên mảnh tĩnh mịch lạ thường thì ở
- câu thơ thứ hai này chữ lòng cũng không
- thể tạo ra một cử động nào cả Không có
- gió cây lá không hề rung rinh ánh trăng
- trên trời không thể ẩn hiện mọi vật đứng
- yên không động các mảng tối của lá cành
- in hình lên nền trắng sáng đường viền rõ
- 11 như cắt thế mà hòa nhịp với âm thanh
- của Suối cũng có hình dáng ánh trăng cổ
- thụ khóm hoa
- mô hình tĩnh vật như một bức tranh thủy
- mặt Cảnh khuya như Vẽ tất cả bức tranh
- ấy đẹp như gấm theo như bức thủy mặc của
- thơ Đường với nội dung của hai câu thơ
- 12 có lãi nói cho đúng trong câu hỏi sau
- để củng cố kiến thức của phần này nhé
- khi nhìn lại hai câu thơ thứ nhất và thứ
- hai chúng ta thấy rằng nếu cơn một là
- thi trung hữu nhạc thì câu số 2 lại là
- thi trung hữu họa trong thơ Xưa thiên
- nhiên thường gợi buồn gợi sầu Còn thiên
- nhiên trong thơ Bác lại thật sống động
- khỏe khoắn và ấm áp tình người nếu hai
- câu đầu tả cảnh khuya thì hai câu sau Tả
- hình ảnh người người chưa nhậu chúng ta
- đến với câu thơ thứ 3 ở phần chuyển càng
- khuya như vẽ người chưa ngủ trong thơ tứ
- tuyệt con thứ ba có tác dụng như một
- người nhạc trưởng vừa khai triển ý thơ
- vừa xoay mạch thơ hướng vào kết thúc
- càng khuya như vẽ người chưa ngủ để tiếp
- tục thể hiện sự hài hòa cao nhất giữa
- thiên nhiên và con người trong thơ bát
- thì ra con người mới là vẻ đẹp trung tâm
- của bức tranh Cảnh Khuya
- khi con người lắng nghe nhạc suối lặng
- ngắm cảnh trăng bây giờ mới nổi lên từ
- đáy rau lắng của cảnh vật của tâm tư Nỗi
- Niềm là nhân vật trữ tình nhưng nào phải
- hoàn toàn là tác giả Bác Hồ của chúng ta
- từ người ở đây mang ý nghĩa phím chỉ
- người là đối lập với trăng với cổ thụ
- với hoa
- ô hay đúng hơn Bác Hồ đã khách quan hả
- con người để hòa tan vào cảnh vật con
- người không chỉ là nghe lặng ngắm mà còn
- cùng trong với dòng suối cùng xa với
- tiếng hát cùng xôn xao thầm lặng với
- trăng chiếu Hà lồng cùng yên lặng lắng
- sâu với Cảnh Khuya
- anh bấm sáng của trăng lồng với cổ thụ
- và lồng với hoa chỉ làm nền cho bóng
- hình của người chưa nổi bật lên trên núi
- rừng Việt Bắc người chưa ngủ ấy phải
- chăng là một thi sĩ say mê trước vẻ đẹp
- của thiên nhiên
- I say sưa vẽ nên bức tranh núi rừng Về
- Khuya con người thi sĩ đã cảm được cái
- hồn của thiên nhiên thiên nhiên Đã Trở
- Thành Họa sĩ để khắc tạc vẻ đẹp của con
- người nhưng nếu chỉ dừng lại ở câu thơ
- thứ ba thì rất có thể để lẫn thơ Bác vào
- những bài thơ Đường thơ Tống câu thơ
- viết lại mang đến một bất ngờ mới chưa
- ngủ vì lo nổi nước nhà trong câu thơ thứ
- ba và thứ tư con thấy có cách Hiệp vần
- nào
- khi chúng ngủ vì đang mải mê với cảnh
- cũng là một lý do đẹp đó là cái chua ngủ
- của người nghệ sĩ bí thử bài thơ đến đó
- chấm dứt thì người đạt có quyền nghĩ
- rằng đó là lý do duy nhất nhưng không
- chưa ngủ trước có thể nguyên nhân là vậy
- còn chưa ngủ sâu lại là cái chính đúng
- hơn như bổ sung chưa ngủ vì một lý do
- khác Lý do chiến sĩ con người còn thức
- vì những tình cảm cao sau vì lo nổi nước
- nhà không thể nào Nhầm lẫn được con
- người đó phải là Bác Hồ đâu phải ai cũng
- dễ nói về những đêm không ngủ của mình
- là do nỗi nước nhà Nguyễn Trãi thời gian
- đang còn tìm đường nung nấu bao nỗi nước
- nhà Thật sự mà chỉ nói khách lý gian
- gian chỉ thử tình và nhát một chiếc gối
- tử khuya cho tới sáng còn nói gì Tú
- Xương lúc lắng mình buồn não cho nước
- nhà thì chỉ ném vào cảnh đời một cái bực
- mình lần trốn
- Tâm Sự đời thay kẻ thức với hai từ chưa
- ngủ được lặp lại tạo thành điệp ngữ vòng
- đã thể hiện vẻ đẹp của con người Hồ Chí
- Minh và vẻ đẹp của con người ấy con hãy
- nói cho đúng trong câu hỏi sau
- ừ ừ
- khi chúng ta thấy rằng nếu nhở câu thơ
- thứ ba ạ
- ở cụm từ chưa ngủ khẳng định tâm hồn
- nghệ sĩ lãng mạn bay bổng của Hồ Chí
- Minh thì từ chưa ngủ ở công thứ tư lại
- mở ra một chiều sâu mới trong tâm hồn
- Bác nỗi lo nước nhà thì ra bác trằn trọc
- băn khoăn rất chẳng thành vì nghĩ đến
- cách mạng đến sự nghiệp đấu tranh của
- dân tộc giống như tâm trạng trong bài đi
- thuyền trên sông Đáy Hồ Chí Minh cũng
- viết dòng sông lòng mắt như từ sau đưa
- tiền chạy truyền Chờ trăng theo lòng
- Duyên Riêng những bản hoàn lo sao khôi
- phục zhongshan Tiên Rồng chúng ta thường
- nghe nói nỗi nhớ nỗi buồn Nỗi nhà nỗi
- mình còn nối nước nhà thì chưa thấy đâu
- nói cả bởi nó tiêu biểu nó tập hợp ở
- đỉnh cao nhất mọi tình cảm và mọi suy
- nghĩ và điều đó chỉ có Bác Hồ nói là
- thích hợp nhất nhẹ nhàng hồn nhiên nhất
- kể cả cái lo không giấu giếm ấy cũng
- chẳng làm
- khi được ánh trăng sáng và tiếng suối ở
- bên trong bởi nó không làm xáo trộn được
- tâm hồn con người vĩ đại mặc dù niềm lo
- do nước nhà ấy ở năm 1947 là vô vàng to
- lớn nặng nề năm 1947 có thể nói thêm
- giặc chiếm hết thành phố và hầu hết các
- thị trấn lan rộng ra vùng nông thôn năm
- 1947 giặc một chiến dịch lớn trên Việt
- Bắc bất Thần Nhảy dù xuống Bắc Kạn Phòng
- bao vây tiêu diệt lực lượng chủ não của
- ta nhưng cũng 547 ấy bắt xài bàn tay ra
- giải thích cho cán bộ giặc lan ra thì
- như bàn tay xòe ra rất xung yếu đi và dễ
- đánh cũng thời gian ấy mọi người truyền
- nhau câu ví von rất quần chúng ta là
- trâu tơ giặc Pháp như bò già và câu thơ
- dí dỏm mà sâu sắc của bác nay tuy châu
- chấu đá voi Nhưng mai voi sẽ bị lo gì
- ruột ra mà không đợi đến ngày mai ngay
- Năm Ấy chiến dịch của giặc thất bại thảm
- hại ta chiến thắng
- Ừ cái chơi ấy mà cuộc kháng chiến cũng
- là cái thế trong tâm hồn Bác lo dơ vàng
- nhưng vẫn ông dung những hai lần chưa
- ngủ một lần hành thêm vì lo nhưng con
- thơ vẫn nhẹ tênh chỉ thấy một cái gì sâu
- lắng mênh mông sông lắng giữ tâm hồn con
- người trong cái sâu lắng của đất trời
- dưới trăng khuya cũng như thấy để ấm áp
- trìu mến và ra từ ý nghĩa và âm hưởng
- của nỗi nước nhà chính ở Bác Hồ mới có
- sự thâm nhập ấy nối nước nhà là nỗi
- riêng của Bác Nội dung của bác chỉ có
- lỗi nước nhà câu thơ chấm dứt trong tình
- cảm bao la vĩ đại ấy trong nỗi lo dằng
- dặc về nước nhà Bác tạm ngừng một phút
- để lắng soi của càng vật và bác đã bắt
- gặp cảnh Đẹp Giữa Rừng Khuya trong
- khoảnh khắc dành cho Trái Tim Nghệ Sĩ
- của mình ban đầu con người như hòa tan
- với thiên nhiên chị có cảnh vật lắng sâu
- trong im lặng và vẻ đẹp xôn xao ngấm
- ngầm của nó đến quấy hình ảnh con người
- cũng đánh sâu trong suy tư vì
- Một chất điểm nhà mới hiện lên cái vẻ
- đẹp của tâm hồn cao cả rạng ngời giữa
- cảnh đẹp mênh mông của trời đất nhìn lại
- hai câu thơ Ta thấy những rung động
- trước Cảnh khuya là ở cá nhân của một
- thi sĩ ngại cả tinh tế nỗi lo lắng cho
- vận nước lại là ở một vị lãnh tụ vĩ đại
- Ôm cả non sông và chết người điều kỳ
- diệu là hai đứa tâm hồn thi sĩ chiến sĩ
- ấy lại hòa hợp là một trong tâm hồn của
- Bác Chính điều đó đã tạo nên phong thái
- ung dung lạc quan ở người những tìm hiểu
- Phân tích về nội dung đến đây là kết
- thúc chúng ta cũng phải lưu ý về đặc sắc
- nghệ thuật của tác phẩm bài thơ kết hợp
- nhiều biện pháp nghệ thuật nổi bật là
- phép so sánh phép điệp ngữ qua điệp từ
- lồng và chưa ngủ Ngủ nối tiếp hai tâm
- trạng bộc lộ triệu xe nội tâm
- Khi dòng đầu nhất nhịp 3 4 và dòng quấy
- ngắt nhịp 25 độc đáo để nhấn mạnh tâm
- trạng của bác vì lo nổi nước nhà của hồ
- chí minh tiêu biểu cho phong cách trữ
- tình cách mạng kết hợp hài hòa giữa chất
- cổ điển và chất hiện đại cổ điển ở từ
- ngữ thể thơ hình ảnh thơ Nhưng hiện đại
- lại ở Tư tưởng nội dung
- và cuối cùng chúng ta đến với phần tổng
- kết để tổng kết về bài thơ này Cùng với
- các con cùng tương tác với ô là mờ trong
- câu hỏi sau không có quan hệ vừa rồi
- chúng ta có một số ý kết luận bài thơ
- cho ta chìm ngưỡng một bức tranh Cảnh
- Khuya lung linh Huyền Ảo và hơn thế nữa
- là một tâm hồn của một người chiến sĩ
- thi sĩ vĩ đại bài thơ cũng cho ta hiểu
- thêm về con người bác Con người có đời
- sống vật chất giản dị và hợp với đời
- sống tinh thần phong phú với những tình
- cảm tư tưởng những giá trị tinh thần cao
- đẹp và có hi vọng rằng Bài thơ này cũng
- sẽ cho chúng ta hiểu hơn vì chủ tịch Hồ
- Chí Minh vĩ đại của chân thành cảm ơn
- các con đã theo dõi bài học bài học của
- chúng ta đến đây là kết thúc tại gặp lại
- các con chẳng những bài giảng tiếp theo
- trên trang web adel.vn
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây