Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 1 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
CẢNH KHUYA
- Hồ Chí Minh -
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
a. Cuộc đời (1890 - 1969)
- Lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam.
- Danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn.
b. Sự nghiệp văn chương
- Là vũ khí chiến đấu đắc lực.
- Nội dung: thơ -> bức chân dung tinh thần tự họa rất đặc sắc, phong phú.
- Tác phẩm:
+ Tập thơ “Nhật kí trong tù”.
+ Chùm thơ viết trong kháng chiến chống Pháp.
-> Vẻ đẹp hài hòa: chất thép – chất tình, chiến sĩ – thi sĩ, thiên nhiên – con người.
2. Tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác: khi Bác ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp,
- Năm sáng tác: 1947.
- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt.
- Bố cục:
+ 4 phần: khai – thừa – chuyển – hợp.
+ 2 phần: 2 câu đầu – 2 câu sau.
-> Phân tích theo 4 phần.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Câu 1 (phần khai)
- Ngắt nhịp: 3/4
-> Ngắt nhịp ở tiếng “trong” tăng thêm cảm nhận về tiếng suối.
- Biện pháp so sánh: tiếng suối – tiếng hát xa
+ Tăng thêm sự tĩnh mịch sâu lắng của cảnh khuya.
+ “xa” tạo nên không gian vời vợi.
+ “tiếng hát”:
. Bác am hiểu âm nhạc.
. Hiểu là hồi âm, liên tưởng đến giọng hát trong kí ức hay sản phẩn trí tưởng tượng trong đêm khuya.
-> Tiếng suối trở nên ấm áp.
=> Thiên nhiên trong thơ Bác luôn ấm nóng tình người.
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ(1) bóng lồng hoa(2)
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947
(Hồ Chí Minh(*))
Chú thích:
(*) Hồ Chí Minh (1890 - 1969): lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam; Người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh còn là một Danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn.
Bài thơ Cảnh khuya được Hồ Chí Minh viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954). Cuối năm 1947, quân Pháp ồ ạt tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt lực lượng chủ yếu và cơ quan đầu não lãnh đạo cuộc kháng chiến. Chiến dịch Việt Bắc của quân và dân ta đã làm thất bại ý đồ của địch và tiêu diệt nhiều lực lượng của chúng.
(1) Cổ thụ: cây to sống đã lâu năm.
(2) Câu thơ này tả cảnh ánh trăng lồng vào vòm cây cổ thụ, bóng cây cổ thụ lồng vào các bông hoa. Cũng có thể hình dung là ánh trăng chiếu rọi vào các vòm lá cổ thụ, in bóng xuống mặt đất như muôn nghìn bông hoa.
Bài thơ Cảnh khuya thuộc thể thơ nào?
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ(1) bóng lồng hoa(2)
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947
(Hồ Chí Minh(*))
Chú thích:
(*) Hồ Chí Minh (1890 - 1969): lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam; Người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh còn là một Danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn.
Bài thơ Cảnh khuya được Hồ Chí Minh viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954). Cuối năm 1947, quân Pháp ồ ạt tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt lực lượng chủ yếu và cơ quan đầu não lãnh đạo cuộc kháng chiến. Chiến dịch Việt Bắc của quân và dân ta đã làm thất bại ý đồ của địch và tiêu diệt nhiều lực lượng của chúng.
(1) Cổ thụ: cây to sống đã lâu năm.
(2) Câu thơ này tả cảnh ánh trăng lồng vào vòm cây cổ thụ, bóng cây cổ thụ lồng vào các bông hoa. Cũng có thể hình dung là ánh trăng chiếu rọi vào các vòm lá cổ thụ, in bóng xuống mặt đất như muôn nghìn bông hoa.
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt trong bài 'Cảnh khuya' đặc biệt ở chỗ nào?
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ(1) bóng lồng hoa(2)
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947
(Hồ Chí Minh(*))
Chú thích:
(*) Hồ Chí Minh (1890 - 1969): lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam; Người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh còn là một Danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn.
Bài thơ Cảnh khuya được Hồ Chí Minh viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954). Cuối năm 1947, quân Pháp ồ ạt tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt lực lượng chủ yếu và cơ quan đầu não lãnh đạo cuộc kháng chiến. Chiến dịch Việt Bắc của quân và dân ta đã làm thất bại ý đồ của địch và tiêu diệt nhiều lực lượng của chúng.
(1) Cổ thụ: cây to sống đã lâu năm.
(2) Câu thơ này tả cảnh ánh trăng lồng vào vòm cây cổ thụ, bóng cây cổ thụ lồng vào các bông hoa. Cũng có thể hình dung là ánh trăng chiếu rọi vào các vòm lá cổ thụ, in bóng xuống mặt đất như muôn nghìn bông hoa.
Bài Cảnh khuya được sáng tác năm nào?
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ(1) bóng lồng hoa(2)
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947
(Hồ Chí Minh(*))
Chú thích:
(*) Hồ Chí Minh (1890 - 1969): lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam; Người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh còn là một Danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn.
Bài thơ Cảnh khuya được Hồ Chí Minh viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954). Cuối năm 1947, quân Pháp ồ ạt tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt lực lượng chủ yếu và cơ quan đầu não lãnh đạo cuộc kháng chiến. Chiến dịch Việt Bắc của quân và dân ta đã làm thất bại ý đồ của địch và tiêu diệt nhiều lực lượng của chúng.
(1) Cổ thụ: cây to sống đã lâu năm.
(2) Câu thơ này tả cảnh ánh trăng lồng vào vòm cây cổ thụ, bóng cây cổ thụ lồng vào các bông hoa. Cũng có thể hình dung là ánh trăng chiếu rọi vào các vòm lá cổ thụ, in bóng xuống mặt đất như muôn nghìn bông hoa.
Đâu là bố cục bốn phần của một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt?
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ(1) bóng lồng hoa(2)
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947
(Hồ Chí Minh(*))
Chú thích:
(*) Hồ Chí Minh (1890 - 1969): lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam; Người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh còn là một Danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn.
Bài thơ Cảnh khuya được Hồ Chí Minh viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954). Cuối năm 1947, quân Pháp ồ ạt tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt lực lượng chủ yếu và cơ quan đầu não lãnh đạo cuộc kháng chiến. Chiến dịch Việt Bắc của quân và dân ta đã làm thất bại ý đồ của địch và tiêu diệt nhiều lực lượng của chúng.
(1) Cổ thụ: cây to sống đã lâu năm.
(2) Câu thơ này tả cảnh ánh trăng lồng vào vòm cây cổ thụ, bóng cây cổ thụ lồng vào các bông hoa. Cũng có thể hình dung là ánh trăng chiếu rọi vào các vòm lá cổ thụ, in bóng xuống mặt đất như muôn nghìn bông hoa.
Trong câu thơ đầu, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ(1) bóng lồng hoa(2)
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947
(Hồ Chí Minh(*))
Chú thích:
(*) Hồ Chí Minh (1890 - 1969): lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam; Người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh còn là một Danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn.
Bài thơ Cảnh khuya được Hồ Chí Minh viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954). Cuối năm 1947, quân Pháp ồ ạt tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt lực lượng chủ yếu và cơ quan đầu não lãnh đạo cuộc kháng chiến. Chiến dịch Việt Bắc của quân và dân ta đã làm thất bại ý đồ của địch và tiêu diệt nhiều lực lượng của chúng.
(1) Cổ thụ: cây to sống đã lâu năm.
(2) Câu thơ này tả cảnh ánh trăng lồng vào vòm cây cổ thụ, bóng cây cổ thụ lồng vào các bông hoa. Cũng có thể hình dung là ánh trăng chiếu rọi vào các vòm lá cổ thụ, in bóng xuống mặt đất như muôn nghìn bông hoa.
Trong các tác giả đã học, tác giả nào cũng so sánh tiếng suối với tiếng đàn?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Anh cũng rất vui chào đón các con đến
- với khóa học Ngữ Văn lớp 7 của trang web
- olm.vn các con thân mến chúng mình vừa
- được tìm hiểu thơ ca đường luật của đời
- đường Trung Quốc nối tiếp mảng thơ ca đó
- bài học ngày hôm nay chúng ta trở về với
- quê hương Việt Nam yêu dấu và chúng ta
- đến với vị lãnh tụ vĩ đại để tìm hiểu
- bài thơ Cảnh Khuya của tác giả Hồ Chí
- Minh ở phần thứ nhất câu trả chúng mình
- đi tìm hiểu chung về tác giả Hồ Chí Minh
- và tác phẩm Cảnh khuya nói về tác giả Hồ
- Chí Minh Vì lãnh tụ vĩ đại kính yêu của
- dân tộc Việt Nam chúng ta biết rằng bác
- sinh vào năm 1890 mất năm 1969 là vị
- lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng
- Việt Nam
- hai người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu
- tranh giành độc lập dân tộc thống nhất
- tổ quốc và xây dựng Chủ nghĩa xã hội
- ngoài với vai trò của một vị Chủ tịch
- nước một vị lãnh đạo cách mạng Hồ Chí
- Minh còn là một danh nhân văn hóa thế
- giới một nhà thơ lớn Hồ Chí Minh không
- chủ trương viết văn làm thơ nhưng vẫn là
- một nhà văn nhà thơ lớn của dân tộc với
- sự nghiệp đồ sộ chúng ta chuyển phát
- phần thứ hai bên nhỏ sự nghiệp văn
- chương của người không chủ trương viết
- văn làm thơ nhưng huân chương của người
- vẫn sáng lên nét đẹp nghệ thuật và văn
- chương trở thành vũ khí chiến đấu đắc
- lực của người của những bài thơ của Bác
- ta còn thấy bức tranh tinh thần tự họa
- hết sức đặc sắc và phong phú theo của
- người có tập thơ duy nhất là tập Nhật Ký
- Trong Tù tập Nhật Ký Trong Tù được viết
- cái người bị giam cầm ở tại nhà tù
- Anh Quốc người còn đặc biệt nổi tiếng
- với những vần thơ kháng chiến chống Pháp
- những bài thơ như đi thuyền trên sông
- Đáy cảnh rừng Việt bắt tin thắng trận vô
- đề vân vân luôn danh vọng trong lòng
- người đọc và hai bài thơ Cảnh Khuya và
- Rằm tháng giêng là hai bài thơ nằm trong
- chùm thơ kháng chiến của bác thơ bác
- luôn Ánh lên vẻ đẹp của sự hài hòa hay
- hoa giữa chất thép và chất tình hay hoa
- giữa thiên nhiên và con người dựa chất
- thi sĩ và chất chiến sĩ trong tâm hồn
- người sự nghiệp văn chương của Hồ Chí
- Minh còn rất nhiều điểm đặc sắc mà chúng
- ta sẽ được tìm hiểu dần qua chương trình
- Ngữ Văn trung học cơ sở ở đây này Tìm
- hiểu về tác giả Chúng ta dừng lại ở đó
- chúng ta chuyển sang phần thứ hai Tìm
- hiểu về tác phẩm Cảnh Khuya bài thơ như
- sau Tiếng suối trong như tiếng hát xa
- Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
- về Cảnh khuya như vẻ Gửi chưa ngủ chưa
- ngủ vì lo nổi nước nhà đọc bài thơ này
- con thấy bài thơ được viết theo thể thơ
- nào chúng mình thấy bài thơ có bốn câu
- và mỗi câu gồm có 7 chữ do vậy bài thơ
- được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt
- nhưng theo dõi cách đọc bài thơ các con
- thấy thể thơ thất ngôn tứ tuyệt trong
- bài thơ Cảnh khuya đặc biệt ở chỗ nào
- khi các con lưu ý cô đọc câu thơ thứ
- nhất Tiếng suối trong như tiếng hát xa
- và câu thơ thứ tư chưa nghèo vì lo nổi
- nước nhà Nếu thể thất ngôn trong thơ
- Đường luật chủ yếu nhất nhịp 43 thì câu
- thứ nhất lại ngắt nhịp thành 34 và con
- thứ tư nhất nhịp 2 năm và đây chính là
- điểm đặc biệt trong thể thơ thất ngôn tứ
- tuyệt của bài thơ Cảnh Khuya đọc và theo
- dõi tiếp chúng thích các con thấy bài
- thơ này được sáng tác vào năm nào chú
- thích sách giáo khoa cho chúng ta biết
- bài thơ sáng tác vào đầu những năm của
- kháng chiến chống Pháp khi tác giả ở
- chiến khu Việt Bắc với con số cụ thể là
- năm 1947 viết năm 1947 theo thể thơ thất
- ngôn tứ tuyệt theo con
- ở cục 4 phần của bài thơ thất ngôn tứ
- tuyệt chúng ta đến với bố cục của bài
- thơ này một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt
- gồm có bố cục 4 phần thường được chia
- thành hai thừa chuyển hợp nhưng cũng có
- thể phân tích một bài thơ thất ngôn tứ
- tuyệt dựa vào 2 phần 2 câu đầu và hai
- câu sau ở bài thơ này chúng ta sẽ phân
- tích dựa trên bốn phần trong phát chuyển
- sang phần Phân tích chi tiết dựa trên bố
- cục 4 phần này đầu tiên của mỗi các con
- đến với phần câu thứ nhất phần khai
- Tiếng suối trong như tiếng hát xa
- ở hai câu thơ đầu mang âm vang sâu xa
- của thơ Đường rao truyền thống gắn bó
- giữa thi nhạc hỏa một bài thơ Đường bao
- giờ cũng tạo nên những âm thanh và những
- đường nét và bài thơ mở ra với câu thơ
- thứ nhất đêm đã khuya Đã sâu núi rừng
- chim muông từ lâu đã im lặng bản làng ở
- xa cơ quan ở gần từ lâu cũng đã ngủ yên
- đêm có trăng tráng và mát gió cũng ngừng
- cây cối thì im lìm không động cảnh vật
- như nắng sâu trên nền im lặng bao la ấy
- nổi bật lên một âm thanh văng vẳng mơ hồ
- như em dịu như một tiếng hát xa tiếng
- suối nhà thơ viết Tiếng suối trong như
- tiếng hát xa trong thời kỳ kháng chiến
- chống thực dân Pháp bao giờ cho bác ở
- cũng gần một con suối ý để bác còn lấy
- nước trồng rau thị
- à Còn Giang ngồi câu cá tiếng suối róc
- rách Rì rầm lúc nào cũng có nhưng khuya
- nay nó Vút Cao lên một tiếng động chung
- quanh đều chìm xuống tôn cho nó vỡ ra và
- đêm đã đi vào chiều sâu câu thơ bò
- nghiệm nhất 43 mà ngắt nhịp ở âm trong
- để thành ngắt nhịp 34 như vậy với nhịp
- nhất 34 trọng tâm câu thơ rơi vào kiếng
- trong tăng thêm cảm nhận về tiếng suối
- đọc lại câu thơ này con thấy tác giả đã
- sử dụng biện pháp nghệ thuật nào dấu
- hiệu cho chúng ta nhận biết biện pháp
- nghệ thuật nằm ở tiếng như và tác giả đã
- sử dụng rất thành công biện pháp so sánh
- so sánh tiếng suối như tiếng hát xa nhờ
- biện pháp so sánh câu thơ vang lên những
- hai thứ tiếng tiếng suối Và Tiếng Hát
- tưởng chừng cái im lặng của cả
- khi phá vỡ hóa ra lại không cũng như
- tiếng gõ cửa ban đêm trong thuê giả đảo
- tiếng ngỗng Đêm Thu trong thơ của Nguyễn
- Khuyến Tiếng suối trong đêm khuya lại
- càng tăng thêm cái tĩnh mịch sâu lắng
- của đêm khuya tiếng suối rất trong ấy
- lại văng vẳng mơ hồ như một tiếng hát từ
- xa vọng lại thiếu h nghe xa đồng vọng có
- khoảng cách gạn lọc 02 cũng hóa êm dịu
- đã nghe tiếng suối chảy thành lời hát
- tiếng suối thành giọng người thì tiếng
- hát ấy tất nhiên là đẹp là hay ít nhất
- là im dịu nhưng ở đây lại cần cái không
- gian trở đến tay người Cái đẹp cái hay
- cái êm dịu ấy cho nên tiếng hát đã được
- đẩy ra rất xa thật xa và phép so sánh
- trong câu thơ này đặc biệt là âm ở của
- từ xa đã tạo ra cái không gian vui với
- ấy Tiếng suối trong
- Nghe tiếng hát xa câu thơ vang Dài Bất
- Tận tiếng hát Như xuyên trùng không gian
- mà đến làm cho đêm đã sâu độ nắng đã sâu
- lại chàng sâu lắng có ai băn khoăn Tại
- sao lại có tiếng hát ở đây sao lại có sự
- so sánh hơi ngược này chúng ta nào ấy
- đến chi tiết tiếng hát trong những tác
- phẩm đã học con thấy ít có tác phẩm nào
- cũng so sánh tiếng suối với Tiếng Đàn
- Trong quà tặng văn học Nguyễn Du Bạch Cư
- Dị đã so sánh tiếng đàn với tiếng suối
- Thế Lữ lại so sánh tiếng hát trong với
- nước Ngọc Tuyền những tác giả này không
- miêu tả trực tiếp tiếng suối chỉ có
- Nguyễn Trãi cho tiếng suối là tiếng đàn
- cầm trong bài thơ Bài Ca Côn Sơn có lẽ
- đó là hình ảnh gần nhất với hình ảnh
- trong câu thơ này có thể chẳng phải là
- ngẫu nhiên
- hình ảnh âm nhạc và Bác Hồ cũng không lạ
- lẫm gì với lĩnh vực này Bác Hồ cũng rất
- am hiểu về âm nhạc tiếng hát của một
- danh ca pháp từng thích nghe thời chè
- đến tuổi 70 bác còn nhờ chị giúp fan tìm
- lại hộ vậy con so sánh này cũng là bình
- thường và tiếng hát đó còn như một khối
- âm vọng về một liên tưởng về một giọng
- hát từng lưu lại trong ký ức hay là sản
- phẩm của trí tưởng tượng trong khoảnh
- khắc trời đêm khuya dù sao đó vẫn là một
- hồi âm Một tưởng tượng Mỹ Lệ xứng đáng
- với một tâm hồn đẹp và một cảnh khuya
- tao nhã sát rảnh tiếng suối với tiếng
- hát cách so sánh như vậy đã làm cho
- tiếng suối trở nên ấm áp hơn giờ lên
- khuya thanh vắng đến suối trong trẻo
- ngân nga vang vọng ở nơi xa như tiếng
- hát của một người con gái tiếng suối đã
- làm nổi bật lên cái yên tĩnh của đêm
- khuya như vậy thiên nhiên trong thơ Bác
- ừ nóng tình người và vẻ đẹp thiên nhiên
- ấy chạy được khắc họa tiếp theo ở câu
- thơ thứ hai và có những bước ngoặt Để
- cho thấy tâm hồn của nhà thơ nội dung
- này chúng ta sẽ được tìm hiểu ở video kế
- tiếp của chân thành cảm ơn các con đã
- theo dõi bài học các con nhớ đón đợi bài
- giảng tiếp theo về bài thơ Cảnh khuya
- nhé nhé
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây