Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
QUA ĐÈO NGANG
- Bà Huyện Thanh Quan -
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Hai câu đề
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa,
- Đèo Ngang: phân chia địa giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.
- Thời gian: bóng chiều đã ngả, “xế tà”.
+ Ánh nắng yếu ớt, sắp chuyển sang tối.
+ Gợi cho những người đi xa nhớ quê hương, bản quán, tổ ấm… của mình.
+ Thời gian lắng đọng, gợi nỗi buồn mênh mang.
- Khung cảnh thiên nhiên Đèo Ngang:
+ Hình ảnh “cỏ, cây, đá, hoa”:khung cảnh heo hút, vắng vẻ, hoang vu.
+ Từ “chen”:
. Gợi sức sống mạnh mẽ của cỏ cây vượt lên trên cái khắc nghiệt cằn cỗi.
. Gợi vẻ hoang dã, vô trật tự của thế giới vô tri.
-> Cảnh vật hoang sơ, rậm rạp phần nào hé lộ tâm trạng nhà thơ.
2. Hai câu thực
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
- Phép đảo ngữ, phép đối: gợi sự heo hút, cô đơn, lẻ loi.
- Từ láy “lom khom”, “lác đác”gợi hình ảnh con người, cuộc sống ở Đèo Ngang.
- Từ chỉ số ít: “vài”, “mấy”: gợi lên sự vắng vẻ, cô liệu.
-> Miền sơn cước hiu quạnh, heo hút.
=> Con người có cảm giác bé nhỏ, lẻ loi, gợi tâm trạng buồn, cô đơn.
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang(1), bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều(2) vài chú,
Lác đác bên sông, chợ(3) mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc(4),
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia(5).
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan(*),
trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập III,
NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963)
Chú thích:
(*) Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ XIX, chưa rõ năm sinh năm mất, quê ở làng Nghi Tàm nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội. Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan (thuộc Thái Ninh), tỉnh Thái Bình, do đó mà có tên gọi là Bà Huyện Thanh Quan. Bà là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại ngày xưa, hiện còn để lại sáu bài thơ Đường luật, trong đó có Qua Đèo Ngang. Qua Đèo Ngang là một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Thơ thất ngôn bát cú gồm tám câu, mỗi câu 7 chữ. Có gieo vần (chỉ một vần) ở các chữ cuối của các câu 1, 2, 4, 6, 8. Có phép đối giữa câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6 (tức bốn câu giữa). Có luật bằng trắc. Không theo đúng những điều trên, bị coi là thất luật (không đúng luật).
(1) Đèo Ngang: thuộc dãy núi Hoành Sơn, một nhánh của dãy núi Trường Sơn, chạy thẳng ra biển, phân chia địa giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.
(2) Tiều: người chuyên nghề đốn củi.
(3) Có người nói "rợ mấy nhà" chứ không phải "chợ mấy nhà" vì ở Đèo Ngang heo hút, không phải là nơi đã đông dân cư. Nhưng cũng có ý kiến bác lại.
(4) Con quốc quốc (cũng viết là cuốc cuốc): chim đỗ quyên (chim cuốc).
(6) Cái gia gia (cũng viết là cái đa đa): chim đa đa, còn gọi là gà gô.
Cảnh đèo Ngang được miêu tả trong thời điểm nào?
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang(1), bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều(2) vài chú,
Lác đác bên sông, chợ(3) mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc(4),
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia(5).
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan(*),
trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập III,
NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963)
Chú thích:
(*) Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ XIX, chưa rõ năm sinh năm mất, quê ở làng Nghi Tàm nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội. Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan (thuộc Thái Ninh), tỉnh Thái Bình, do đó mà có tên gọi là Bà Huyện Thanh Quan. Bà là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại ngày xưa, hiện còn để lại sáu bài thơ Đường luật, trong đó có Qua Đèo Ngang. Qua Đèo Ngang là một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Thơ thất ngôn bát cú gồm tám câu, mỗi câu 7 chữ. Có gieo vần (chỉ một vần) ở các chữ cuối của các câu 1, 2, 4, 6, 8. Có phép đối giữa câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6 (tức bốn câu giữa). Có luật bằng trắc. Không theo đúng những điều trên, bị coi là thất luật (không đúng luật).
(1) Đèo Ngang: thuộc dãy núi Hoành Sơn, một nhánh của dãy núi Trường Sơn, chạy thẳng ra biển, phân chia địa giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.
(2) Tiều: người chuyên nghề đốn củi.
(3) Có người nói "rợ mấy nhà" chứ không phải "chợ mấy nhà" vì ở Đèo Ngang heo hút, không phải là nơi đã đông dân cư. Nhưng cũng có ý kiến bác lại.
(4) Con quốc quốc (cũng viết là cuốc cuốc): chim đỗ quyên (chim cuốc).
(6) Cái gia gia (cũng viết là cái đa đa): chim đa đa, còn gọi là gà gô.
Cảnh đèo Ngang trong hai câu thơ đầu được miêu tả như thế nào?
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang(1), bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều(2) vài chú,
Lác đác bên sông, chợ(3) mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc(4),
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia(5).
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan(*),
trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập III,
NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963)
Chú thích:
(*) Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ XIX, chưa rõ năm sinh năm mất, quê ở làng Nghi Tàm nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội. Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan (thuộc Thái Ninh), tỉnh Thái Bình, do đó mà có tên gọi là Bà Huyện Thanh Quan. Bà là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại ngày xưa, hiện còn để lại sáu bài thơ Đường luật, trong đó có Qua Đèo Ngang. Qua Đèo Ngang là một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Thơ thất ngôn bát cú gồm tám câu, mỗi câu 7 chữ. Có gieo vần (chỉ một vần) ở các chữ cuối của các câu 1, 2, 4, 6, 8. Có phép đối giữa câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6 (tức bốn câu giữa). Có luật bằng trắc. Không theo đúng những điều trên, bị coi là thất luật (không đúng luật).
(1) Đèo Ngang: thuộc dãy núi Hoành Sơn, một nhánh của dãy núi Trường Sơn, chạy thẳng ra biển, phân chia địa giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.
(2) Tiều: người chuyên nghề đốn củi.
(3) Có người nói "rợ mấy nhà" chứ không phải "chợ mấy nhà" vì ở Đèo Ngang heo hút, không phải là nơi đã đông dân cư. Nhưng cũng có ý kiến bác lại.
(4) Con quốc quốc (cũng viết là cuốc cuốc): chim đỗ quyên (chim cuốc).
(6) Cái gia gia (cũng viết là cái đa đa): chim đa đa, còn gọi là gà gô.
Nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong câu 3, 4 là gì?
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang(1), bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều(2) vài chú,
Lác đác bên sông, chợ(3) mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc(4),
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia(5).
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan(*),
trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập III,
NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963)
Chú thích:
(*) Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ XIX, chưa rõ năm sinh năm mất, quê ở làng Nghi Tàm nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội. Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan (thuộc Thái Ninh), tỉnh Thái Bình, do đó mà có tên gọi là Bà Huyện Thanh Quan. Bà là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại ngày xưa, hiện còn để lại sáu bài thơ Đường luật, trong đó có Qua Đèo Ngang. Qua Đèo Ngang là một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Thơ thất ngôn bát cú gồm tám câu, mỗi câu 7 chữ. Có gieo vần (chỉ một vần) ở các chữ cuối của các câu 1, 2, 4, 6, 8. Có phép đối giữa câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6 (tức bốn câu giữa). Có luật bằng trắc. Không theo đúng những điều trên, bị coi là thất luật (không đúng luật).
(1) Đèo Ngang: thuộc dãy núi Hoành Sơn, một nhánh của dãy núi Trường Sơn, chạy thẳng ra biển, phân chia địa giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.
(2) Tiều: người chuyên nghề đốn củi.
(3) Có người nói "rợ mấy nhà" chứ không phải "chợ mấy nhà" vì ở Đèo Ngang heo hút, không phải là nơi đã đông dân cư. Nhưng cũng có ý kiến bác lại.
(4) Con quốc quốc (cũng viết là cuốc cuốc): chim đỗ quyên (chim cuốc).
(6) Cái gia gia (cũng viết là cái đa đa): chim đa đa, còn gọi là gà gô.
Nghệ thuật đảo ngữ, đối trong câu 3, 4 có tác dụng gì?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Ê cu mừng chào đón tất cả quay trở lại
- khóa học Ngữ Văn lớp 7 của trang web
- form Trường Đại học Sư phạm Hà Nội chúng
- ta đang tìm hiểu bài thơ Qua Đèo Ngang
- của tác giả bà Huyện thanhquan các bạn
- thân mến bài thơ này miêu tả cảnh tượng
- Đèo Ngang vào thời khắc chiều tà chỉ
- bằng một vài nét chấm phá đơn sơ nhưng
- người nữ sĩ tài danh đã gợi tả được
- khung cảnh đèo ngang hoang sơ vắng vẻ
- heo hút thưa thớt vào lúc trời chiều sẽ
- bóng khung cảnh thiên nhiên vắng lặng
- cùng với một không gian bao la mênh mông
- ruột ngực và thời gian gợi nhiều ý nghĩa
- đã càng làm nổi bật nỗi cô đơn trống
- vắng và Nỗi Niềm Hoài Cổ sâu sắc của nhà
- thơ bài thơ Qua Đèo Ngang được làm theo
- thể thơ thất ngôn bát cú đường luật
- chúng tôi nhìn lại bài thơ một lần nữa
- và chúng ta sẽ đi phân tích từng gặp câu
- thơ thơ
- một bể thực luật kết Trước hết là hai
- câu đề
- 12 công đề chính là hai câu đầu Bước tới
- đèo ngang bóng xế tà Cỏ cây chen đá lá
- chen hoa đọc hai câu thơ các bạn phát
- hiện cảnh đèo ngang được miêu tả trong
- thời gian nào
- ý theo dõi vào chú thích trước hết chúng
- ta biết được vị trí của đèo ngang Đèo
- Ngang thuộc dãy núi Hoàng Sơn là một
- nhánh của dãy núi Trường Sơn chạy thẳng
- ra biển phân chia địa giới hai tỉnh
- Quảng Bình và Hà Tĩnh cũng phải nói thêm
- đều nhanh là một cảnh được nhiều người
- ngâm Vịnh vị vị trí lịch sử là vùng giáp
- ranh giữa Đàng Ngoài và đặt trong suốt
- hai thế kỷ nó còn là cảnh trí thiên
- nhiên ngoạn mục đứng trên mình nhìn
- quanh phía đông là Biển xanh thăm thẳm
- sóng tung bọt trắng vào chân núi phía
- Tây là núi biết trùng trùng phía bắc và
- phía Nam là vùng cận Sơn đất sỏi một màu
- đặc thẫm đừng ôtô nay còn quanh co khuất
- khuất uống gì hồi xưa tột đỉnh ngày đó
- là cửa quan đỏ chót bà chữ Hoàng Sơn
- Quang
- so với địa danh đèo ngang có những đặc
- điểm như vậy nhà thơ đã đến để nhanh vào
- thời điểm bấm chiều đã nhảy lúc xế tà
- Cảnh đèo ngang trong bài thơ được Bà
- Huyện Thanh Quan miêu tả vào lúc trời đã
- ngả vào chiều đã chết à Đây là thời điểm
- ánh mặt trời không còn rực rỡ chói lọ
- nhưng vào buổi trưa mà ánh nắng đã yếu
- ớt và sắp sử truyền sang buổi tối thời
- gian xế tà cũng là thời điểm hết sức có
- ý nghĩa buổi chiều tối là lúc chim bay
- về tổ là lúc con người trở về đoàn tụ
- cùng gia đình Bởi vậy thời gian buổi
- chiều thường gợi cho con người đặc biệt
- là những người đi xa nhớ tới gia đình
- nhớ tới tổ ấm nhớ tới quê hương bản quán
- của mình Mặt khác chiều tối toàn là thời
- gian lắng đọng thường gợi cho con người
- nỗi buồn
- anh với thời gian ấy giữa không gian
- mênh mông rộng ngực với trời với non
- nước nhưng tất cả đều vắng lặng khung
- cảnh thiên nhiên hiện lên bằng những
- đường nét hết sức đơn sơ cỏ cây chen đá
- lá trên hoa trong câu thơ này chúng ta
- thấy bằng những hình ảnh cỏ cây đá hoa
- bà Huyện Thanh Quan đã khắc họa được
- khung cảnh đèo ngang với vẻ heo hút
- hoang vu vắng vẻ đặc biệt trong câu thơ
- từ trên được nghiệp lại hai lần còn gọi
- sức sống mạnh mẽ của cỏ cây vô tri vượt
- lên trên cái khắc nghiệt cằn cỗi trên
- còn gọi vẻ hoang dã vô trật tự của thế
- giới vô tri có ấn tượng là nhà thơ đã
- đưa cỏ cây hoa lá lên cái nhìn cận
- Chính vì vậy cảnh được gợi tả với những
- nét chân thực hơn với những từ ngữ và
- hình ảnh như vậy con nhận thấy cảnh đèo
- ngang trong hai câu thơ đầu được miêu tả
- như thế nào
- khi chúng ta thấy rằng với những từ ngữ
- hình ảnh ở hai câu đề Cảnh đèo ngang
- hiện lên vì có cây đá lá hoa um tùm chen
- lấn nhưng không thể gợi lên sự trù phú
- tốt tươi mà càng khiến cảnh vật thêm đậm
- nét hoang sơ rậm rạp hai câu thơ đầu đã
- hé lộ một phần tâm trạng của tác giả để
- đến hai câu thơ tiếp đã có sự xuất hiện
- của hình bóng cuộc sống con người chúng
- ta vào hai câu thực Lom khom dưới núi
- tiều vài chú lác đác bên sông chợ mấy
- nhà trong hai câu thơ các bạn phát hiện
- tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật
- nào sau đây
- Anh ở hai câu thực hình ảnh con người có
- xuất hiện trong bức tranh đèo ngang
- nhưng không thể làm cho bức tranh tươi
- vui ấm áp hơn mà ngược lại càng làm tăng
- lên sự vắng vẻ thưa thớt Hoang Vu của
- Cảnh đèo ngang phép đảo ngữ và phép đối
- trong hai câu thơ cả gợi lên sự heo hút
- cô đơn lẻ loi tác giả đã sử dụng các từ
- láy Lom khom lác đác để gợi lên hình ảnh
- của con người của cuộc sống đều nhanh là
- không dưới núi tiều vài chú lác đác bên
- sông chợ mới nhà hay từ láy này được đào
- lên đầu câu thơ càng nhấn mạnh hình bóng
- con người đã nhỏ lại càng nhỏ hơn cuộc
- sống đã hiu quạnh càng quạnh hiu hơn
- thêm vào đó là những từ ngữ chỉ số ít
- như vài mấy gợi lên sự vắng vẻ cô liêu
- Ừ như vậy theo em nghệ thuật đảo ngữ
- phản đối trong hai câu 34 có tác dụng gì
- Ừ Từ hai câu thơ này chúng ta thấy rằng
- hình ảnh con người tuy có thấp thoáng
- hiện diện cho bức tranh phong cảnh đèo
- ngang nhưng cũng thật ít ỏi Lẻ Loi chỉ
- là vài chú trợ vốn là nơi tụ họp đông
- vui nhộn nhịp nhưng trong bài thơ ta
- thấy chợ ở đây chỉ cũng chỉ có mấy nhà
- laptop lưa thưa lại càng làm nổi bật
- thêm về thưa vắng Hoang Vu của đèo ngang
- câu thơ có đầy đủ các yếu tố của một bức
- tranh sơn thủy hữu tình có núi có người
- Tiều Phu có phải ba liệu trợ Thế nhưng
- những yếu tố ấy hợp lại có sự cảm nhận
- của nhà thơ lại gợi lên một miền Sơn
- Cước hiu quạnh heo hút Nơi Biên Ải thời
- xưa chính không gian trống vắng mênh
- mông bao la rồi ngực hông ví như vậy
- thường gợi cho con người cảm giác bé nhỏ
- lẻ loi gửi cho ta tâm trạng buồn cô đơn
- với 4 câu thơ đầu
- có cách nào nhanh đã hiện lên trong thời
- gian không gian với cảnh vật và con
- người tất cả đều phảng phất nỗi buồn hiu
- quạnh như vậy với 4 câu thơ đầu chúng ta
- đang đi sân tích bức tranh thiên nhiên
- và tâm trạng của tác giả trong bài thơ
- nội dung còn lại của bài thơ này sẽ được
- tìm hiểu ở video kỳ tiếp của chân thành
- cảm ơn các bạn đã chú ý theo dõi và hẹn
- gặp lại các bạn ở video tiếp theo
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây