Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 1 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
QUA ĐÈO NGANG
- Bà Huyện Thanh Quan -
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
a. Cuộc đời
- Tên thật là Nguyễn Thị Hinh.
- Cái tên Bà Huyện Thanh Quan có liên quan tới người chồng của bà.
- Là một trong số những nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại ngày xưa.
b. Sự nghiệp văn chương
- Số lượng: hiện còn lại sáu bài thơ.
- Thơ Nôm đường luật, thể thơ thất ngôn bát cú.
+ Qua Đèo Ngang
+ Thăng Long thành hoài cổ
+ Chiều hôm nhớ nhà
+ Chùa Trấn Bắc
+ Cảnh chiều thu
- Phong cách riêng: kết hợp hài hòa giữa chất Đường thi mẫu mực và chất dân tộc đậm đà, giữa phong vị hoài cổ và nỗi niềm cảm thương hiện tại.
2. Tác phẩm
- Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật.
+ Là luật thơ có từ đời Đường (618-907) ở Trung Quốc.
+ 8 câu, mỗi câu 7 chữ.
+ Vần: được gieo ở chữ cuối câu 1, 2, 4, 6, 8.
+ Phép đối: câu 3 -4, câu 5- 6.
+ Có luật bằng trắc.
-> Không theo đúng bị coi là thất luật.
- Hoàn cảnh sáng tác: có thể được viết khi Bà Huyện Thanh Quan trên đường vào kinh đô Huế nhậm chức, trên đường có đi qua Đèo Ngang.
- Nội dung:
+ Bức tranh cảnh vật
+ Tâm trạng của tác giả.
- Bố cục:
+ Hai câu đề
+ Hai câu thực
+ Hai câu luận
+ Hai câu kết
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang(1), bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều(2) vài chú,
Lác đác bên sông, chợ(3) mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc(4),
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia(5).
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan(*),
trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập III,
NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963)
Chú thích:
(*) Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ XIX, chưa rõ năm sinh năm mất, quê ở làng Nghi Tàm nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội. Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan (thuộc Thái Ninh), tỉnh Thái Bình, do đó mà có tên gọi là Bà Huyện Thanh Quan. Bà là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại ngày xưa, hiện còn để lại sáu bài thơ Đường luật, trong đó có Qua Đèo Ngang. Qua Đèo Ngang là một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Thơ thất ngôn bát cú gồm tám câu, mỗi câu 7 chữ. Có gieo vần (chỉ một vần) ở các chữ cuối của các câu 1, 2, 4, 6, 8. Có phép đối giữa câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6 (tức bốn câu giữa). Có luật bằng trắc. Không theo đúng những điều trên, bị coi là thất luật (không đúng luật).
(1) Đèo Ngang: thuộc dãy núi Hoành Sơn, một nhánh của dãy núi Trường Sơn, chạy thẳng ra biển, phân chia địa giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.
(2) Tiều: người chuyên nghề đốn củi.
(3) Có người nói "rợ mấy nhà" chứ không phải "chợ mấy nhà" vì ở Đèo Ngang heo hút, không phải là nơi đã đông dân cư. Nhưng cũng có ý kiến bác lại.
(4) Con quốc quốc (cũng viết là cuốc cuốc): chim đỗ quyên (chim cuốc).
(6) Cái gia gia (cũng viết là cái đa đa): chim đa đa, còn gọi là gà gô.
Đâu không phải tên một tác phẩm của Bà Huyện Thanh Quan?
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang(1), bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều(2) vài chú,
Lác đác bên sông, chợ(3) mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc(4),
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia(5).
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan(*),
trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập III,
NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963)
Chú thích:
(*) Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ XIX, chưa rõ năm sinh năm mất, quê ở làng Nghi Tàm nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội. Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan (thuộc Thái Ninh), tỉnh Thái Bình, do đó mà có tên gọi là Bà Huyện Thanh Quan. Bà là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại ngày xưa, hiện còn để lại sáu bài thơ Đường luật, trong đó có Qua Đèo Ngang. Qua Đèo Ngang là một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Thơ thất ngôn bát cú gồm tám câu, mỗi câu 7 chữ. Có gieo vần (chỉ một vần) ở các chữ cuối của các câu 1, 2, 4, 6, 8. Có phép đối giữa câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6 (tức bốn câu giữa). Có luật bằng trắc. Không theo đúng những điều trên, bị coi là thất luật (không đúng luật).
(1) Đèo Ngang: thuộc dãy núi Hoành Sơn, một nhánh của dãy núi Trường Sơn, chạy thẳng ra biển, phân chia địa giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.
(2) Tiều: người chuyên nghề đốn củi.
(3) Có người nói "rợ mấy nhà" chứ không phải "chợ mấy nhà" vì ở Đèo Ngang heo hút, không phải là nơi đã đông dân cư. Nhưng cũng có ý kiến bác lại.
(4) Con quốc quốc (cũng viết là cuốc cuốc): chim đỗ quyên (chim cuốc).
(6) Cái gia gia (cũng viết là cái đa đa): chim đa đa, còn gọi là gà gô.
Bài Qua Đèo Ngang thuộc thể thơ nào?
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang(1), bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều(2) vài chú,
Lác đác bên sông, chợ(3) mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc(4),
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia(5).
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan(*),
trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập III,
NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963)
Chú thích:
(*) Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ XIX, chưa rõ năm sinh năm mất, quê ở làng Nghi Tàm nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội. Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan (thuộc Thái Ninh), tỉnh Thái Bình, do đó mà có tên gọi là Bà Huyện Thanh Quan. Bà là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại ngày xưa, hiện còn để lại sáu bài thơ Đường luật, trong đó có Qua Đèo Ngang. Qua Đèo Ngang là một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Thơ thất ngôn bát cú gồm tám câu, mỗi câu 7 chữ. Có gieo vần (chỉ một vần) ở các chữ cuối của các câu 1, 2, 4, 6, 8. Có phép đối giữa câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6 (tức bốn câu giữa). Có luật bằng trắc. Không theo đúng những điều trên, bị coi là thất luật (không đúng luật).
(1) Đèo Ngang: thuộc dãy núi Hoành Sơn, một nhánh của dãy núi Trường Sơn, chạy thẳng ra biển, phân chia địa giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.
(2) Tiều: người chuyên nghề đốn củi.
(3) Có người nói "rợ mấy nhà" chứ không phải "chợ mấy nhà" vì ở Đèo Ngang heo hút, không phải là nơi đã đông dân cư. Nhưng cũng có ý kiến bác lại.
(4) Con quốc quốc (cũng viết là cuốc cuốc): chim đỗ quyên (chim cuốc).
(6) Cái gia gia (cũng viết là cái đa đa): chim đa đa, còn gọi là gà gô.
Nội dung của tác phẩm "Qua Đèo Ngang" là gì? (Chọn 2 đáp án)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- khi cô rất vui được chào đón các con
- quay trở lại khóa học Ngữ Văn lớp 7 của
- trang web form Trường Đại học Sư phạm Hà
- Nội các bạn thân mến tiếp tục tìm hiểu
- về thơ ca Việt Nam thời trung đại bài
- học ngày hôm nay cô trò chúng ta sẽ đến
- với tác phẩm bài thơ Qua Đèo Ngang của
- nhà thơ bà Huyện thanhquan Phần đầu tiên
- cô trò chúng ta cùng tìm hiểu chung về
- tác giả bảo huyệnthanh quan và tác phẩm
- qua đèo ngang nói về tác giả Bà Huyện
- Thanh Quan đặt và theo dõi chú thích
- trong sách giáo khoa cấp hạn có thể thấy
- tên thật của Bà Huyện thanhquan là
- Nguyễn Thị Hinh cái tên là Bà Huyện
- Thanh Quan có liên quan tới người chồng
- của bà đó là ông lưu Như
- Em sinh năm 1804 mất năm 1847 người làng
- Nguyệt Ánh huyệnthanh Trì thành phố Hà
- Nội Lưu Nguyên ôn từng làm tri huyện
- thanhquan nay là huyện Thái Thụy tỉnh
- Thái Bình Chính vì thế bà Nguyễn Thị
- Hinh được gọi là bà huyệnthanh quan về
- sau cách gọi này trở thành bút danh của
- Bà giới thiệu Vua Tự Đức
- anh nói gì cuộc đời của Bà Huyện Thanh
- Quan chúng ta có thể khẳng định Bà Huyện
- Thanh Quan là một trong số những nữ sĩ
- tài danh hiếm có của thời đại ngày xưa
- Bà học rộng thơ hay hiểu biết nhiều nên
- có lần được vua Minh Mạng triệu vào cung
- để giữ chức cung Trung giáo tập dạy học
- cho các cung phi và công chúa con về sự
- nghiệp sáng tác của Bảo hiện thanhquan
- sự nghiệp văn chương của bà đến ngay để
- lại số lượng tác phẩm hiện còn khoảng 6
- bài sáng tác bằng thơ nôm đường luật
- theo thể thất ngôn bát cú với các tác
- phẩm còn lại đó là qua đèo ngang Thăng
- Long Thành Hoài Cổ Chiều hôm nhớ nhà
- chùa Trấn
- Anh cảnh Chiều Thu
- so với những bài thơ này
- Chị Thơ của bà huyện thanhquan Tuy không
- nhiều nhưng đã xác định được phong cách
- riêng với sự kết hợp hài hòa giữa chất
- đường thi mẫu mực và chất dân tộc đậm đà
- giữa phong vị hoài cổ và nỗi niềm cảm
- thương hiện tại
- có như vậy chúng ta vừa được Tìm hiểu về
- cuộc đời cũng như sự nghiệp văn chương
- của bà huyệnthanh quan để củng cố những
- hiểu biết về tác giả này các bạn hãy
- cùng tương tác với arm trong câu hỏi sau
- khi chúng ta chuyển sang phần thứ hai
- Tìm hiểu về tác phẩm Qua Đèo Ngang
- những tác phẩm như sau
- anh bước tới đèo ngang bóng xế tà Cỏ cây
- chen đá lá trên hoa Lom khom dưới núi
- tiều vài chú lác đác bên sông chợ mấy
- nhà Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
- thường nhà mỏi miệng cái ra ta dừng chân
- đứng lại trời non nước một mảnh tình
- riêng ta với ta
- em sau khi đọc bài thơ này các bạn xác
- định giúp cô bài thơ được viết theo thể
- thơ nào
- khi sex
- khi chúng ta thấy rằng bài thơ có tất cả
- 8 câu mỗi câu thơ lại gồm 7 chữ cho nên
- xác định được bài thơ viết theo thể thơ
- thất ngôn bát cú đường luật thể thơ thất
- ngôn bát cú đường luật là một thể thơ có
- từ đời đường ở Trung Quốc đời Đường được
- xác định từ năm 618 đến năm 907
- có thể thơ này có quy định chặt chẽ về
- số câu số chữ luật bằng chất luậtđối 8
- câu mỗi câu 7 chữ con về gieo vần thì
- chỉ do một vần ở các chữ ký của các câu
- 12468 lâm thời cũng phải chú ý đến nghệ
- thuật đối giữa câu 3 với câu 4 đối giữa
- câu 5 với câu 6 tức là cách đối xuất
- hiện ở bốn câu giữa của bài thơ ngoài ra
- các bạn còn phải chú ý đến luật bằng
- trắc thay đổi nhịp nhàng tuân theo quy
- luật chặt chẽ nếu như tất cả những luật
- thơ này bị phá vỡ thì bài thơ bị coi là
- thất luật
- nội thất ngôn bát cú đường luật là thể
- thơ xuất phát từ Trung Quốc nhưng rất
- phổ biến và phát triển trong nền văn học
- Việt Nam thời kỳ trung đại và vẫn còn
- tồn tại đến ngày nay một trong những tác
- phẩm thất ngôn bát cú đường luật Mẫu Mực
- chính là tác phẩm mà chúng ta tìm hiểu
- này chúng ta chuyển sang tìm hiểu phần
- thứ hai của bài thơ hoàn cảnh sáng
- khi các bạn tìm hiểu về cuộc đời của bà
- huyệnthanh quan và bài thơ này có thể
- thấy hoàn cảnh sáng tác của bài thơ có
- thể được viết Khi Bà Huyện Thanh Quan
- trên đường vào kinh đô Huế Nhậm chức
- trên đường có đi qua đèo ngang gặp lại
- bài thơ Một lần nữa chúc tất thấy được
- qua đèo ngang là bài thơ tả cảnh ngụ
- tình tức là từ cảnh vật để bộc lộ nỗi
- niềm tâm trạng của tác phẩm
- Ê con mập lại bài thơ một lần nữa và xác
- định với bài thơ tả cảnh ngụ tình như
- thế này Nội dung của tác phẩm sẽ là gì
- ở phương pháp chung khi đọc hiểu văn bản
- thơ tả cảnh ngụ tình là thường đi từ
- cảnh cho đến tình vì vậy chúng ta thấy
- bài thơ Qua đèo ngang có hai nội dung
- liên quan đến nhau đó là bức tranh cảnh
- vật và tâm trạng của tác giả
- Em gửi một bài thơ thất ngôn bát cú
- đường luật như thế này chúng ta cũng có
- thể chia được bố cục làm 4 phần mang tên
- để thực luận kết và chúng ta sẽ Phân
- tích chi tiết dựa trên bố cục này ở
- video tiếp theo của chân thành cảm ơn
- các bạn đã chú ý theo dõi và hẹn gặp lại
- các bạn trong bài giảng tiếp
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây