Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 1 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
LƯỢM
(Tố Hữu)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- Tố Hữu (1920 – 2002), tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành.
- Quê ở tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Ông sinh trưởng trong 1 gia đình nhà nho nghèo, sớm tiếp thu niềm say mê đối với thơ văn từ cụ thân sinh.
- Vừa là nhà cách mạng vừa là nhà thơ lớn của nền thơ ca hiện đại Việt Nam.
- Tác phẩm tiêu biểu: Từ ấy, Việt Bắc, Ra trận, Máu và hoa, Một tiếng đờn, Hai đợt sóng,…
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ: In trong tập thơ Việt Bắc.
b. Hoàn cảnh sáng tác:
- Bài thơ được sáng tác năm 1949, viết trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
c. Bố cục: 3 phần:
- Phần 1: (5 khổ đầu) Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa nhà thơ với Lượm.
- Phần 2: (7 khổ thơ tiếp) Chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh anh dũng của Lượm.
- Phần 3: (2 khổ cuối): Hình ảnh Lượm còn sống mãi.
d. Giá trị:
* Nội dung:
- PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
- Bài thơ đã khắc họa vẻ hồn nhiên, tươi vui, trong sáng và dũng cảm của chú bé Lượm.
* Nghệ thuật:
- Thể thơ 4 chữ, nhịp thơ nhanh, nhịp nhàng.
- Cách so sánh chính xác, sử dụng câu hỏi tu từ, sử dụng nhiều từ láy gợi hình gợi cảm.
- Khắc họa thành công hình tượng chú bé Lượm với dáng vẻ đáng yêu, ngộ nghĩnh mà cũng rất dũng cảm.
- Cách xưng hô linh hoạt, thay đổi từ chú bé, cháu, chú đồng chí nhỏ cho thấy sự thân mật, gần gũi.
LƯỢM
Ngày Huế đổ máu(1)
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú, cháu
Gặp nhau Hàng Bè(2)
Chú bé loắt choắt(3)
Cái xắc(4) xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô(5) đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
- Cháu đi liên lạc(6)
Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá(7)
Thích hơn ở nhà!
Cháu cười híp mí
Má đỏ bồ quân(8)
- Thôi chào đồng chí!
Cháu đi xa dần...
Cháu đi đường cháu
Chú lên đường ra
Đến nay tháng sáu
Chợt nghe tin nhà
Ra thế
Lượm ơi!...
Một hôm nào đó
Như bao hôm nào
Chú đồng chí nhỏ
Bỏ thư vào bao
Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Thư đề "Thượng khẩn"(9)
Sợ chi hiểm nghèo?
Đường quê vắng vẻ
Lúa trỗ đòng đòng(10)
Ca lô chú bé
Nhấp nhô trên đồng
Bỗng lòe chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tươi!
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng...
Lượm ơi, còn không?
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
1949
Tố Hữu
Chú thích:
(1) Ngày Huế đổ máu: ngày ở Huế bắt đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp quay trở lại xâm lược (năm 1947)
(2) Hàng Bè: tên một đường phố ở thành phố Huế.
(3) Loắt choắt: dáng nhỏ bé mà nhanh nhẹn.
(4) Xắc: ở đây là xắc cốt (phiên âm từ tiếng Pháp) - cái túi bằng vải dày hoặc dạ, có một quai đeo ở bên người, dùng để đựng sổ sách, giấy tờ.
(5) Ca lô: (phiên âm từ tiếng Pháp) loại mũ mềm bằng vải, không có vành, nhọn hai đầu, phía trên bóp lại, còn gọi là mũ chào mào. Thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, dân quân, tự vệ và bộ đội ta thường đội mũ này.
(6) Đi liên lạc: làm công việc chuyển công văn, giấy tờ, thư từ, mệnh lệnh của cơ quan, đoàn thể hay đơn vị bộ đội... Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, có một số em thiếu nhu xung phong vào bộ đội liên lạc.
(7) Đồn Mang Cá: đồn binh lính lớn trong thành phố Huế, có từ thời triều Nguyễn. Khi thực dân Pháp xâm chiếm nước ta, nơi này thành đồn của quân Pháp. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, bộ đội ta đóng quân ở đây.
(8) Bồ quân: cây có quả chín màu đỏ tím, ở đây ví màu má của chú bé đổ như trái bồ quân.
(9) Thượng khẩn: rất gấp. Những công văn, mệnh lệnh có đề "Thượng khẩn" thì người chuyển phải tìm mọi cách để chuyển nhanh nhất đến nơi nhận.
(10) Đòng đòng: bông lúa non, còn ở trong bẹ lá.
Điền vào chỗ trống để hoàn thành những thông tin về tác giả Tố Hữu:
Tố Hữu tên khai sinh là
- Nguyễn Kim Thành
- Nguyễn Sơn Thành
- Nguyễn Trung Thành
Sinh ra ở
- Đồng Nai
- Thừa - Thiên Huế
- Nam Bộ
Ông là nhà thơ
- hiện thực
- cách mạng
- lãng mạn
LƯỢM
Ngày Huế đổ máu(1)
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè(2)
Chú bé loắt choắt(3)
Cái xắc(4) xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô(5) đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
- Cháu đi liên lạc(6)
Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá(7)
Thích hơn ở nhà!
Cháu cười híp mí
Má đỏ bồ quân(8)
- Thôi chào đồng chí!
Cháu đi xa dần...
Cháu đi đường cháu
Chú lên đường ra
Đến nay tháng sáu
Chợt nghe tin nhà
Ra thế
Lượm ơi!...
Một hôm nào đó
Như bao hôm nào
Chú đồng chí nhỏ
Bỏ thư vào bao
Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Thư đề "Thượng khẩn"(9)
Sợ chi hiểm nghèo?
Đường quê vắng vẻ
Lúa trỗ đòng đòng(10)
Ca lô chú bé
Nhấp nhô trên đồng
Bỗng lòe chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tươi!
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng...
Lượm ơi, còn không?
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
1949
Tố Hữu
Chú thích:
(1) Ngày Huế đổ máu: ngày ở Huế bắt đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp quay trở lại xâm lược (năm 1947)
(2) Hàng Bè: tên một đường phố ở thành phố Huế.
(3) Loắt choắt: dáng nhỏ bé mà nhanh nhẹn.
(4) Xắc: ở đây là xắc cốt (phiên âm từ tiếng Pháp) - cái túi bằng vải dày hoặc dạ, có một quai đeo ở bên người, dùng để đựng sổ sách, giấy tờ.
(5) Ca lô: (phiên âm từ tiếng Pháp) loại mũ mềm bằng vải, không có vành, nhọn hai đầu, phía trên bóp lại, còn gọi là mũ chào mào. Thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, dân quân, tự vệ và bộ đội ta thường đội mũ này.
(6) Đi liên lạc: làm công việc chuyển công văn, giấy tờ, thư từ, mệnh lệnh của cơ quan, đoàn thể hay đơn vị bộ đội... Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, có một số em thiếu nhu xung phong vào bộ đội liên lạc.
(7) Đồn Mang Cá: đồn binh lính lớn trong thành phố Huế, có từ thời triều Nguyễn. Khi thực dân Pháp xâm chiếm nước ta, nơi này thành đồn của quân Pháp. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, bộ đội ta đóng quân ở đây.
(8) Bồ quân: cây có quả chín màu đỏ tím, ở đây ví màu má của chú bé đổ như trái bồ quân.
(9) Thượng khẩn: rất gấp. Những công văn, mệnh lệnh có đề "Thượng khẩn" thì người chuyển phải tìm mọi cách để chuyển nhanh nhất đến nơi nhận.
(10) Đòng đòng: bông lúa non, còn ở trong bẹ lá.
Bài thơ được sáng tác năm nào?
LƯỢM
Ngày Huế đổ máu(1)
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú, cháu
Gặp nhau Hàng Bè(2)
Chú bé loắt choắt(3)
Cái xắc(4) xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô(5) đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
- Cháu đi liên lạc(6)
Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá(7)
Thích hơn ở nhà!
Cháu cười híp mí
Má đỏ bồ quân(8)
- Thôi chào đồng chí!
Cháu đi xa dần...
Cháu đi đường cháu
Chú lên đường ra
Đến nay tháng sáu
Chợt nghe tin nhà
Ra thế
Lượm ơi!...
Một hôm nào đó
Như bao hôm nào
Chú đồng chí nhỏ
Bỏ thư vào bao
Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Thư đề "Thượng khẩn"(9)
Sợ chi hiểm nghèo?
Đường quê vắng vẻ
Lúa trỗ đòng đòng(10)
Ca lô chú bé
Nhấp nhô trên đồng
Bỗng lòe chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tươi!
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng...
Lượm ơi, còn không?
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
1949
Tố Hữu
Chú thích:
(1) Ngày Huế đổ máu: ngày ở Huế bắt đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp quay trở lại xâm lược (năm 1947)
(2) Hàng Bè: tên một đường phố ở thành phố Huế.
(3) Loắt choắt: dáng nhỏ bé mà nhanh nhẹn.
(4) Xắc: ở đây là xắc cốt (phiên âm từ tiếng Pháp) - cái túi bằng vải dày hoặc dạ, có một quai đeo ở bên người, dùng để đựng sổ sách, giấy tờ.
(5) Ca lô: (phiên âm từ tiếng Pháp) loại mũ mềm bằng vải, không có vành, nhọn hai đầu, phía trên bóp lại, còn gọi là mũ chào mào. Thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, dân quân, tự vệ và bộ đội ta thường đội mũ này.
(6) Đi liên lạc: làm công việc chuyển công văn, giấy tờ, thư từ, mệnh lệnh của cơ quan, đoàn thể hay đơn vị bộ đội... Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, có một số em thiếu nhu xung phong vào bộ đội liên lạc.
(7) Đồn Mang Cá: đồn binh lính lớn trong thành phố Huế, có từ thời triều Nguyễn. Khi thực dân Pháp xâm chiếm nước ta, nơi này thành đồn của quân Pháp. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, bộ đội ta đóng quân ở đây.
(8) Bồ quân: cây có quả chín màu đỏ tím, ở đây ví màu má của chú bé đổ như trái bồ quân.
(9) Thượng khẩn: rất gấp. Những công văn, mệnh lệnh có đề "Thượng khẩn" thì người chuyển phải tìm mọi cách để chuyển nhanh nhất đến nơi nhận.
(10) Đòng đòng: bông lúa non, còn ở trong bẹ lá.
Bài thơ Lượm được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
LƯỢM
Ngày Huế đổ máu(1)
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú, cháu
Gặp nhau Hàng Bè(2)
Chú bé loắt choắt(3)
Cái xắc(4) xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô(5) đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
- Cháu đi liên lạc(6)
Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá(7)
Thích hơn ở nhà!
Cháu cười híp mí
Má đỏ bồ quân(8)
- Thôi chào đồng chí!
Cháu đi xa dần...
Cháu đi đường cháu
Chú lên đường ra
Đến nay tháng sáu
Chợt nghe tin nhà
Ra thế
Lượm ơi!...
Một hôm nào đó
Như bao hôm nào
Chú đồng chí nhỏ
Bỏ thư vào bao
Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Thư đề "Thượng khẩn"(9)
Sợ chi hiểm nghèo?
Đường quê vắng vẻ
Lúa trỗ đòng đòng(10)
Ca lô chú bé
Nhấp nhô trên đồng
Bỗng lòe chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tươi!
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng...
Lượm ơi, còn không?
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
1949
Tố Hữu
Chú thích:
(1) Ngày Huế đổ máu: ngày ở Huế bắt đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp quay trở lại xâm lược (năm 1947)
(2) Hàng Bè: tên một đường phố ở thành phố Huế.
(3) Loắt choắt: dáng nhỏ bé mà nhanh nhẹn.
(4) Xắc: ở đây là xắc cốt (phiên âm từ tiếng Pháp) - cái túi bằng vải dày hoặc dạ, có một quai đeo ở bên người, dùng để đựng sổ sách, giấy tờ.
(5) Ca lô: (phiên âm từ tiếng Pháp) loại mũ mềm bằng vải, không có vành, nhọn hai đầu, phía trên bóp lại, còn gọi là mũ chào mào. Thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, dân quân, tự vệ và bộ đội ta thường đội mũ này.
(6) Đi liên lạc: làm công việc chuyển công văn, giấy tờ, thư từ, mệnh lệnh của cơ quan, đoàn thể hay đơn vị bộ đội... Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, có một số em thiếu nhu xung phong vào bộ đội liên lạc.
(7) Đồn Mang Cá: đồn binh lính lớn trong thành phố Huế, có từ thời triều Nguyễn. Khi thực dân Pháp xâm chiếm nước ta, nơi này thành đồn của quân Pháp. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, bộ đội ta đóng quân ở đây.
(8) Bồ quân: cây có quả chín màu đỏ tím, ở đây ví màu má của chú bé đổ như trái bồ quân.
(9) Thượng khẩn: rất gấp. Những công văn, mệnh lệnh có đề "Thượng khẩn" thì người chuyển phải tìm mọi cách để chuyển nhanh nhất đến nơi nhận.
(10) Đòng đòng: bông lúa non, còn ở trong bẹ lá.
Sắp xếp các dòng sau để hoàn thành bố cục của bài thơ Lượm:
- Chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm (7 khổ).
- Lượm bất tử, sống mãi trong lòng người (2 khổ).
- Cuộc gặp gỡ tình cờ với chú bé Lượm (5 khổ).
LƯỢM
Ngày Huế đổ máu(1)
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú, cháu
Gặp nhau Hàng Bè(2)
Chú bé loắt choắt(3)
Cái xắc(4) xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô(5) đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
- Cháu đi liên lạc(6)
Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá(7)
Thích hơn ở nhà!
Cháu cười híp mí
Má đỏ bồ quân(8)
- Thôi chào đồng chí!
Cháu đi xa dần...
Cháu đi đường cháu
Chú lên đường ra
Đến nay tháng sáu
Chợt nghe tin nhà
Ra thế
Lượm ơi!...
Một hôm nào đó
Như bao hôm nào
Chú đồng chí nhỏ
Bỏ thư vào bao
Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Thư đề "Thượng khẩn"(9)
Sợ chi hiểm nghèo?
Đường quê vắng vẻ
Lúa trỗ đòng đòng(10)
Ca lô chú bé
Nhấp nhô trên đồng
Bỗng lòe chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tươi!
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng...
Lượm ơi, còn không?
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
1949
Tố Hữu
Chú thích:
(1) Ngày Huế đổ máu: ngày ở Huế bắt đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp quay trở lại xâm lược (năm 1947)
(2) Hàng Bè: tên một đường phố ở thành phố Huế.
(3) Loắt choắt: dáng nhỏ bé mà nhanh nhẹn.
(4) Xắc: ở đây là xắc cốt (phiên âm từ tiếng Pháp) - cái túi bằng vải dày hoặc dạ, có một quai đeo ở bên người, dùng để đựng sổ sách, giấy tờ.
(5) Ca lô: (phiên âm từ tiếng Pháp) loại mũ mềm bằng vải, không có vành, nhọn hai đầu, phía trên bóp lại, còn gọi là mũ chào mào. Thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, dân quân, tự vệ và bộ đội ta thường đội mũ này.
(6) Đi liên lạc: làm công việc chuyển công văn, giấy tờ, thư từ, mệnh lệnh của cơ quan, đoàn thể hay đơn vị bộ đội... Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, có một số em thiếu nhu xung phong vào bộ đội liên lạc.
(7) Đồn Mang Cá: đồn binh lính lớn trong thành phố Huế, có từ thời triều Nguyễn. Khi thực dân Pháp xâm chiếm nước ta, nơi này thành đồn của quân Pháp. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, bộ đội ta đóng quân ở đây.
(8) Bồ quân: cây có quả chín màu đỏ tím, ở đây ví màu má của chú bé đổ như trái bồ quân.
(9) Thượng khẩn: rất gấp. Những công văn, mệnh lệnh có đề "Thượng khẩn" thì người chuyển phải tìm mọi cách để chuyển nhanh nhất đến nơi nhận.
(10) Đòng đòng: bông lúa non, còn ở trong bẹ lá.
Nhận nào nhận xét sai về giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ Lượm?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây