Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Tự trào I SVIP
Tác giả của bài thơ Tự trào I là ai?
TỰ TRÀO I
Trần Tế Xương
Chẳng phải quan mà chẳng phải dân,
Ngơ ngơ ngẩn ngẩn hóa ra đần.
Hầu con chè rượu ngày sai vặt,
Lương vợ ngô khoai tháng phát dần.
Có lúc vểnh râu vai phụ lão,
Cũng khi lên mặt dáng văn thân.
Sống lâu, lâu để làm gì nhỉ?
Lâu để mà xem cuộc chuyển vần.
(In trong Thơ văn Trần Tế Xương, NXB Văn học, 2010)
Bài thơ nào không cùng thể thơ với Tự trào I?
TỰ TRÀO I
Trần Tế Xương
Chẳng phải quan mà chẳng phải dân,
Ngơ ngơ ngẩn ngẩn hóa ra đần.
Hầu con chè rượu ngày sai vặt,
Lương vợ ngô khoai tháng phát dần.
Có lúc vểnh râu vai phụ lão,
Cũng khi lên mặt dáng văn thân.
Sống lâu, lâu để làm gì nhỉ?
Lâu để mà xem cuộc chuyển vần.
(In trong Thơ văn Trần Tế Xương, NXB Văn học, 2010)
Dựa theo thể thơ, có thể phân chia bố cục bài thơ như thế nào?
TỰ TRÀO I
Trần Tế Xương
Chẳng phải quan mà chẳng phải dân,
Ngơ ngơ ngẩn ngẩn hóa ra đần.
Hầu con chè rượu ngày sai vặt,
Lương vợ ngô khoai tháng phát dần.
Có lúc vểnh râu vai phụ lão,
Cũng khi lên mặt dáng văn thân.
Sống lâu, lâu để làm gì nhỉ?
Lâu để mà xem cuộc chuyển vần.
(In trong Thơ văn Trần Tế Xương, NXB Văn học, 2010)
Bài thơ đã sử dụng cách gieo vần nào?
TỰ TRÀO I
Trần Tế Xương
Chẳng phải quan mà chẳng phải dân,
Ngơ ngơ ngẩn ngẩn hóa ra đần.
Hầu con chè rượu ngày sai vặt,
Lương vợ ngô khoai tháng phát dần.
Có lúc vểnh râu vai phụ lão,
Cũng khi lên mặt dáng văn thân.
Sống lâu, lâu để làm gì nhỉ?
Lâu để mà xem cuộc chuyển vần.
(In trong Thơ văn Trần Tế Xương, NXB Văn học, 2010)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai dòng thơ đầu?
TỰ TRÀO I
Trần Tế Xương
Chẳng phải quan mà chẳng phải dân,
Ngơ ngơ ngẩn ngẩn hóa ra đần.
Hầu con chè rượu ngày sai vặt,
Lương vợ ngô khoai tháng phát dần.
Có lúc vểnh râu vai phụ lão,
Cũng khi lên mặt dáng văn thân.
Sống lâu, lâu để làm gì nhỉ?
Lâu để mà xem cuộc chuyển vần.
(In trong Thơ văn Trần Tế Xương, NXB Văn học, 2010)
Nối để giải nghĩa các từ ngữ.
TỰ TRÀO I
Trần Tế Xương
Chẳng phải quan mà chẳng phải dân,
Ngơ ngơ ngẩn ngẩn hóa ra đần.
Hầu con chè rượu ngày sai vặt,
Lương vợ ngô khoai tháng phát dần.
Có lúc vểnh râu vai phụ lão,
Cũng khi lên mặt dáng văn thân.
Sống lâu, lâu để làm gì nhỉ?
Lâu để mà xem cuộc chuyển vần.
(In trong Thơ văn Trần Tế Xương, NXB Văn học, 2010)
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là
TỰ TRÀO I
Trần Tế Xương
Chẳng phải quan mà chẳng phải dân,
Ngơ ngơ ngẩn ngẩn hóa ra đần.
Hầu con chè rượu ngày sai vặt,
Lương vợ ngô khoai tháng phát dần.
Có lúc vểnh râu vai phụ lão,
Cũng khi lên mặt dáng văn thân.
Sống lâu, lâu để làm gì nhỉ?
Lâu để mà xem cuộc chuyển vần.
(In trong Thơ văn Trần Tế Xương, NXB Văn học, 2010)
Phép đối được thực hiện trong những dòng thơ nào? (Chọn 2 đáp án)
TỰ TRÀO I
Trần Tế Xương
Chẳng phải quan mà chẳng phải dân,
Ngơ ngơ ngẩn ngẩn hóa ra đần.
Hầu con chè rượu ngày sai vặt,
Lương vợ ngô khoai tháng phát dần.
Có lúc vểnh râu vai phụ lão,
Cũng khi lên mặt dáng văn thân.
Sống lâu, lâu để làm gì nhỉ?
Lâu để mà xem cuộc chuyển vần.
(In trong Thơ văn Trần Tế Xương, NXB Văn học, 2010)
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
Thông qua bài thơ, tác giả muốn gửi đến người đọc : Sự về tình cảnh của mình là bất lực trước hoàn cảnh và tố cáo đầy nhiễu nhương, mâu thuẫn đã đẩy những như ông vào tình cảnh éo le.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
TỰ TRÀO I
Trần Tế Xương
Chẳng phải quan mà chẳng phải dân,
Ngơ ngơ ngẩn ngẩn hóa ra đần.
Hầu con chè rượu ngày sai vặt,
Lương vợ ngô khoai tháng phát dần.
Có lúc vểnh râu vai phụ lão,
Cũng khi lên mặt dáng văn thân.
Sống lâu, lâu để làm gì nhỉ?
Lâu để mà xem cuộc chuyển vần.
(In trong Thơ văn Trần Tế Xương, NXB Văn học, 2010)
Bấm chọn 2 dòng thơ thể hiện trực tiếp trăn trở của tác giả khi nghĩ về vận mệnh đất nước.
Chẳng phải quan mà chẳng phải dân,
Ngơ ngơ ngẩn ngẩn hóa ra đần.
Hầu con chè rượu ngày sai vặt,
Lương vợ ngô khoai tháng phát dần.
Có lúc vểnh râu vai phụ lão,
Cũng khi lên mặt dáng văn thân.
Sống lâu, lâu để làm gì nhỉ?
Lâu để mà xem cuộc chuyển vần.
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây