Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
1. Tốc độ phản ứng là đại lượng đặc trưng cho sự nhanh, chậm của một phản ứng hoá học.
2. Tốc độ phản ứng tăng khi làm tăng các yếu tố: nhiệt độ, nồng độ, diện tích bề mặt tiếp xúc,...
3. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng nhưng sau phản ứng vẫn giữ nguyên về khối lượng và tính chất hoá học.
Phản ứng nào xảy ra nhanh, quan sát được ngay? Phản ứng nào xảy ra chậm, sau một thời gian mới quan sát được?
1. Đốt cháy than củi.
2. Sắt để trong không khí ẩm bị gỉ.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Một học sinh thực hiện thí nghiệm và ghi lại hiện tượng như sau:
Cho cùng một lượng hydrochloric acid vào hai ống nghiệm đựng cùng một lượng đá vôi ở dạng bột (ống nghiệm 1) và dạng viên (ống nghiệm 2). Quan sát hiện tượng thấy rằng ống nghiệm 1 bọt khí xuất hiện nhiều hơn và đá vôi tan hết trước.
Phản ứng ở ống nghiệm nào xảy ra nhanh hơn?
Chuẩn bị: Dung dịch HCl 1 M và 0,1 M, hai đinh sắt giống nhau, ống nghiệm.
Tiến hành:
- Cho vào ống nghiệm (1) khoảng 5 mL dung dịch HCl 1 M, ống nghiệm (2) khoảng 5 mL dung dịch HCl 0,1 M.
- Nhẹ nhàng đưa lần lượt 2 đinh sắt vào 2 ống nghiệm và quan sát sự thoát khí.
Hoàn thành các phát biểu sau:
1. Tốc độ phản ứng ở lớn hơn.
2. Khi tăng nồng độ, tốc độ phản ứng sẽ .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Chuẩn bị: Viên C sủi, nước nóng, nước lạnh, cốc thuỷ tinh.
Tiến hành:
- Lấy hai cốc nước, một cốc nước nóng, một cốc nước lạnh.
- Cho đồng thời vào hai cốc nước một viên C sủi. Quan sát hiện tượng.
Hoàn thành các phát biểu sau:
1. Trong , viên C sủi tan nhanh hơn.
2. Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng sẽ .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Chuẩn bị: Dung dịch HCl 0,1 M, đá vôi (dạng viên và dạng bột), ống nghiệm.
Tiến hành:
- Cân một lượng đá vôi (dạng bột và dạng viên) bằng nhau (nặng khoảng 1 gram) cho vào 2 ống nghiệm 1 và 2.
- Cho vào mỗi ống nghiệm khoảng 3 ml dung dịch HCl 0,1 M và quan sát sự thoát khí.
Hoàn thành các phát biểu sau:
1. Ở , khí thoát ra nhanh hơn, đá vôi tan hết trước.
2. Kích thước hạt càng nhỏ, tốc độ phản ứng càng .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Chuẩn bị: Nước oxy già H2O2 3%, manganese dioxide (dạng bột), ống nghiệm.
Tiến hành:
- Cho khoảng 3 ml dung dịch H2O2 3% vào hai ống nghiệm 1 và 2.
- Cho một ít bột manganese dioxide vào ống nghiệm 2 và quan sát sự thoát khí.
Hoàn thành phát biểu sau:
Phản ứng ở xảy ra nhanh hơn.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Than cháy trong bình khí oxygen nhanh hơn cháy trong không khí. Yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng đốt cháy than?
Khi bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh để giữ thực phẩm tươi lâu hơn là đã tác động yếu tố gì để làm chậm tốc độ phản ứng?
Trong quá trình sản xuất sulfuric acid có giai đoạn tổng hợp sulfur trioxide (SO3). Phản ứng xảy ra như sau:
2SO2 + O2 → 2SO3
Khi có mặt vanadium (V) oxide, phản ứng xảy ra nhanh hơn.
b) Sau phản ứng, khối lượng của vanadium (V) oxide có thay đổi không?
a) Vanadium (V) oxide đóng vai trò gì trong phản ứng tổng hợp SO3?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào tất cả các em Chào mừng các em
- đã quay trở lại với khóa học Khoa học tự
- nhiên lớp 8 tại olm.vn
- ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tiếp
- tục với bài học tốc độ phản ứng và chất
- xúc tác
- bài học ngày hôm nay của chúng ta gồm có
- hai nội dung chính nội dung thứ nhất là
- khái niệm về tốc độ phản ứng và thứ hai
- là một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ
- phản ứng
- các em hãy quan sát hai hình ảnh sau đây
- về phản ứng đốt cháy than củi và Sắt để
- lâu ngày trong không khí ẩm bị rỉ cho cô
- biết phản ứng nào xảy ra nhanh quan sát
- được ngay Phản ứng nào xảy ra chậm sau
- một thời gian mới có thể quan sát được
- hiện tượng
- [âm nhạc]
- câu trả lời của các em đã chính xác rồi
- Vậy thì đại lượng nào sẽ đặc trưng cho
- sự nhanh hay chậm của một phản ứng và
- câu trả lời chính là tốc độ phản ứng ta
- sẽ cùng nhau tìm tìm hiểu về khái niệm
- tốc độ phản ứng ở trong phần 1 này
- phản ứng hóa học xảy ra với tốc độ rất
- khác nhau có phản ứng xảy ra nhanh có
- phản ứng xảy ra chậm và để đặc trưng cho
- mức độ nhanh chậm của phản ứng hóa học
- người ta sử dụng khái niệm tốc độ phản
- ứng
- các phản ứng đốt cháy như than cồn hay
- là củi xảy ra ngay lập tức kèm theo sự
- tỏa nhiệt và phát sáng còn cửa sắt dây
- thép sau một thời gian mới xuất hiện lớp
- rỉ màu nâu xốp ta nói rằng phản ứng đốt
- cháy xảy ra với tốc độ rất nhanh còn
- phản ứng của sắt với oxygen trong không
- khí ẩm xảy ra với tốc độ chậm hơn
- trên thực tế ta có thể xác định tốc độ
- phản ứng bằng cách đo sự thay đổi thể
- tích của chất khí sự thay đổi của khối
- lượng chất rắn hay là sự thay đổi nồng
- độ của chất tan
- dựa vào các đặc điểm này các em Hãy trả
- lời cho cô câu hỏi sau một học sinh thực
- hiện thí nghiệm và ghi lại hiện tượng
- vai trò cùng một lượng hydroclorid axít
- vào hai ống nghiệm đựng cùng một lượng
- đá vôi trong đó ở ống nghiệm 1 đá vôi ở
- dạng bột còn ống nghiệm 2 đá vôi ở dạng
- viên quan sát thấy rằng ống nghiệm 1 bọt
- khí xuất hiện nhiều hơn và đá vôi tan
- hết trước
- vậy thì phản ứng ở ống nghiệm nào sẽ xảy
- ra nhanh hơn
- [âm nhạc]
- câu trả lời của các em đã hoàn toàn
- chính xác rồi ta thấy rằng ở trong ống
- nghiệm 1 bọt khí xuất hiện nhiều hơn và
- đá vôi tan hết trước đây chính là dấu
- hiệu cho thấy các chất phản ứng nhanh
- hơn trong một khoảng thời gian ngắn do
- đó ta phát biểu rằng phản ứng ở ống
- nghiệm 1 có tốc độ lớn hơn
- một phản ứng xảy ra khi các phân tử va
- chạm với nhau một cách có hiệu quả và
- khi các phân tử va chạm với nhau càng
- nhiều trong một khoảng thời gian ta sẽ
- thấy tốc độ phản ứng tăng lên có một số
- Yếu tố làm ảnh hưởng đến tốc độ của phản
- ứng chẳng hạn như yếu tố về nồng độ
- nhiệt độ diện tích bề mặt và chất xúc
- tác
- ta sẽ cùng tìm hiểu về những yếu tố này
- ở trong phần số 2 của bài yếu tố thứ
- nhất nồng độ
- thí nghiệm sẽ được tiến hành như sau Cho
- vào ống nghiệm thứ nhất khoảng 5ml dung
- dịch HCl 1M và ống nghiệm thứ hai khoảng
- 5ml dung dịch HCl 0,1M và nhẹ nhàng đưa
- đinh sắt vào hai ống nghiệm và quan sát
- sự thoát khí
- các em hãy thử dự đoán cho cô xem phản
- ứng ở ống nghiệm nào sẽ xảy ra nhanh hơn
- và nồng độ sẽ ảnh hưởng đến tốc độ phản
- ứng như thế nào
- [âm nhạc]
- từ thí nghiệm Bởi trên hình ta có thể dự
- đoán được rằng ống nghiệm 1 khí thoát ra
- sẽ nhanh hơn và dẫn đến tốc độ phản ứng
- ở ống nghiệm 1 sẽ lớn hơn
- nguyên nhân của hiện tượng này là do khi
- ta rằng nồng độ của các chất phản ứng
- thì mật độ của các chất đó trong bình
- phản ứng cũng sẽ gia tăng từ đó các phân
- tử sẽ có cơ hội để tiếp xúc với nhau
- nhiều hơn phản ứng hóa học xảy ra nhanh
- hơn và tốc độ phản ứng cũng tăng
- và ta có nhận xét rằng khi tăng nồng độ
- tốc độ phản ứng sẽ tăng lên
- chúng ta sẽ cùng đến với yếu tố thứ hai
- là yếu tố nhiệt độ
- trong thí nghiệm này ta sẽ chuẩn bị viên
- C sủi một cốc nước nóng và một cốc nước
- lạnh thí nghiệm sẽ được tiến hành như
- sau lấy hai cốc nước một cốc nước nóng
- và một cốc nước lạnh và cho đồng thời
- vào hai cốc nước Một viên C sủi quan sát
- hiện tượng xảy ra các em hãy cho cô biết
- phản ứng ở Cốc nào sẽ xảy ra nhanh hơn
- và nhiệt độ sẽ ảnh hưởng đến tốc độ phản
- ứng như thế nào
- [âm nhạc]
- và đúng như dự đoán ta có thể thấy rằng
- ở trong cốc nước bị nóng viên C sủi sẽ
- tan nhanh hơn hay nói cách khác tốc độ
- phản ứng ở cốc nước nóng sẽ lớn hơn
- khi nhiệt độ tăng lên các phân tử chuyển
- động nhanh hơn và từ đó xác suất va chạm
- cũng sẽ tăng hay nói cách khác khi tăng
- nhiệt độ tốc độ phản ứng sẽ tăng lên
- đối với yếu tố thứ ba diện tích bề mặt
- ta sẽ thực hiện thí nghiệm giữa đá vôi
- và dung dịch hydroclorit axít
- ở trong thí nghiệm này ta sẽ tiến hành
- cân một lượng đá vôi ở dạng bột và dạng
- viên với khối lượng bằng nhau cho vào 2
- ống nghiệm số 1 và số 2
- sau đó cho vào mỗi ống nghiệm khoảng 3
- ml dung dịch hydrocloric axit 0,1M và
- quan sát sự thoát khí diễn ra
- các em hãy dự đoán cho cô phản ứng ở ống
- nghiệm nào sẽ xảy ra nhanh hơn và kích
- thước hạt sẽ ảnh hưởng như thế nào đến
- tốc độ của phản ứng
- [âm nhạc]
- ta có thể dễ dàng dự đoán được rằng ở
- trong ống nghiệm 1 khí thoát ra nhanh
- hơn và bột đá vôi tan hết trước hay nói
- cách khác tốc độ phản ứng ở ống nghiệm
- một lớn hơn khi làm nhỏ chất tham gia ở
- trạng thái rắn ta đã đồng thời làm tăng
- diện tích bề mặt tiếp xúc của các chất
- tham gia Từ đó các chất sẽ dễ dàng phản
- ứng với nhau trong một thời gian ngắn và
- làm cho tốc độ phản ứng tăng lên
- ta có thể kết luận rằng kích thước hạt
- càng nhỏ tốc độ phản ứng sẽ càng lớn
- và yếu tố cuối cùng chất xúc tác để
- nghiên cứu ảnh hưởng của xúc tác đến tốc
- độ phản ứng ta sẽ tiến hành thí nghiệm
- như sau
- cho khoảng 3ml dung dịch oxy già chứa
- H2O2 nồng độ 3% vào trong hai ống nghiệm
- 1 và 2 sau đó cho một ít bột manga ốc
- sai vào ống nghiệm 2 và quan sát sự
- thoát khí
- theo em phản ứng ở ống nghiệm nào sẽ xảy
- chúng ta nhanh hơn
- [âm nhạc]
- Đúng như dự đoán ở ống nghiệm 2 ta có
- thể quan sát được sự thoát khí nhanh
- ngay ở điều kiện bình thường
- từ đây ta có thể kết luận rằng chất xúc
- tác sẽ làm tăng tốc độ phản ứng các em
- cần lưu ý rằng chất xúc tác sẽ chỉ ảnh
- hưởng đến tốc độ phản ứng Tuy nhiên sẽ
- không thay đổi về chất và lượng trong
- phản ứng hóa học
- vận dụng các yếu tố trên để giải quyết
- một số bài tập như sau
- bài tập thứ nhất than cháy trong bình
- khí oxy dần nhanh hơn cháy trong không
- khí Vậy thì yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc
- độ của phản ứng đốt cháy than
- [âm nhạc]
- yếu tố ảnh hưởng ở đây chính là nồng độ
- ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng nồng độ
- của khí oxy dần trong bình khí oxy dần
- là khoảng 100%, còn ở trong không khí nó
- chỉ chiếm khoảng 20%
- 2 khi bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh
- để giữ thực phẩm tươi lâu hơn là đã tác
- động yếu tố gì để làm chậm tốc độ của
- phản ứng
- [âm nhạc]
- câu trả lời chính xác là yếu tố nhiệt độ
- nhiệt độ của tủ lạnh thường sẽ thấp hơn
- nhiệt độ ở ngoài không khí khá nhiều Và
- khi nhiệt độ thấp sẽ làm giảm tốc độ của
- phản ứng phân hủy gây ô thiếu thức ăn từ
- đó sẽ giữ cho thực phẩm được tươi lâu
- hơn
- câu hỏi thứ ba trong quá trình sản xuất
- sunfuric axit có giai đoạn tổng hợp
- xuyên four truyocsai phản ứng xảy ra như
- sau 2so2 + O2 sinh ra 2so3
- khi có mặt và là điều ốc sai phản ứng
- xảy ra nhanh hơn vậy thì em hãy cho biết
- và đặc điểm ốc sai đóng vai trò gì trong
- phản ứng tổng hợp SO3 và sau phản ứng
- khối lượng của có thay đổi hay không
- [âm nhạc]
- ta có thể thấy rằng khi thêm vanadium
- thì phản ứng sẽ xảy ra nhanh hơn do đó
- Đây là một chất xúc tác
- Như cô đã nói ở bên trên chất xúc tác sẽ
- chỉ làm tăng tốc độ phản ứng chứ không
- tham gia vào phản ứng hóa học do đó nó
- sẽ không thay đổi cả về chất và về lượng
- khi phản ứng kết thúc
- để tổng kết bài học ngày hôm nay cô sẽ
- có một số ghi chú như sau thứ nhất tốc
- độ phản ứng là đại lượng đặc trưng cho
- sự nhanh hay chậm của một phản ứng hóa
- học thứ hai tốc độ phản ứng tăng khi làm
- tăng các yếu tố như nhiệt độ nồng độ
- diện tích bề mặt tiếp xúc
- và thứ ba chất xúc tác là chất làm tăng
- tốc độ phản ứng Nhưng sau phản ứng vẫn
- giữ nguyên về cả khối lượng và tính chất
- hóa học
- bài học của chúng ta sẽ kết thúc tại đây
- để làm thêm các bài tập vận dụng mở rộng
- các em hãy tham gia khóa học Khoa học tự
- nhiên lớp 8 tại olm.vn nhé Cảm ơn các em
- đã theo dõi bài giảng ngày hôm nay hẹn
- gặp lại các em ở những bài giảng tiếp
- theo
- [âm nhạc]
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây