Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Tìm hiểu Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương (Phần 2) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
1. Rủ nhau chơi khắp Long Thành,
Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai;
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai,
Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng hài, Hàng Khay;
Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giầy;
Hàng Cờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Dầu,
Phố Mới, Phúc Kiến, Hàng Than,
Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng,
Hàng Chuối, Hàng Nón, Cầu Đông,
Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè,
Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre,
Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà.
Quanh đi đến phố Hàng Da,
Trái xem phường phố, thật là cũng xinh.
Phồn hoa thứ nhất Long Thành,
Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ.
Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ,
Bút hoa xin chép bài thơ lưu truyền.
2. - Em đố anh từ Nam chí Bắc
Sông nào là sông sâu nhất?
Núi nào là núi cao nhất nước ta?
Anh mà giảng được cho ra
Thì em kết nghĩa giao hòa cùng anh.
- Sâu nhất là sông Bạch Đằng
Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan.
Cao nhất là núi Lam Sơn,
Có ông Lê Lợi trong ngàn bước ra.
3. Bình Định có núi Vọng Phu,
Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh.
Em về Bình Định cùng anh.
Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa.
4. Ai ơi về miệt Tháp Mười
Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn.
(Theo Văn học dân gian - Những tác phẩm chọn lọc, Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp, NXB Giáo dục, 2000; Tục ngữ - Ca dao - Dân ca chọn lọc, Nguyễn Quốc Túy, Trần Gia Linh, NXB GIáo dục, 1993)
Nội dung của 14 câu lục bát đầu tiên là giới thiệu về
1. Rủ nhau chơi khắp Long Thành,
Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai;
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai,
Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng hài, Hàng Khay;
Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giầy;
Hàng Cờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Dầu,
Phố Mới, Phúc Kiến, Hàng Than,
Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng,
Hàng Chuối, Hàng Nón, Cầu Đông,
Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè,
Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre,
Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà.
Quanh đi đến phố Hàng Da,
Trái xem phường phố, thật là cũng xinh.
Phồn hoa thứ nhất Long Thành,
Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ.
Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ,
Bút hoa xin chép bài thơ lưu truyền.
2. - Em đố anh từ Nam chí Bắc
Sông nào là sông sâu nhất?
Núi nào là núi cao nhất nước ta?
Anh mà giảng được cho ra
Thì em kết nghĩa giao hòa cùng anh.
- Sâu nhất là sông Bạch Đằng
Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan.
Cao nhất là núi Lam Sơn,
Có ông Lê Lợi trong ngàn bước ra.
3. Bình Định có núi Vọng Phu,
Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh.
Em về Bình Định cùng anh.
Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa.
4. Ai ơi về miệt Tháp Mười
Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn.
(Theo Văn học dân gian - Những tác phẩm chọn lọc, Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp, NXB Giáo dục, 2000; Tục ngữ - Ca dao - Dân ca chọn lọc, Nguyễn Quốc Túy, Trần Gia Linh, NXB GIáo dục, 1993)
Hình ảnh "Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ" thể hiện tình cảm
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Hi xin chào các em rất vui khi được đồng
- hành cùng các em lớp 6 trong những giờ
- học văn vô cùng thú vị ở trang web
- elleman.vn các bạn thân mến ở video
- trước chứng minh đạt cùng nhau tìm hiểu
- và rèn luyện kỹ năng tưởng tượng đọc văn
- bản và củng cố kiến thức về thể loài
- thông qua những hoạt động trên và với
- việc hoàn thành các kỹ năng như đã vừa
- nhắc đến chúng mình cũng đã trả lời được
- câu hỏi số 4 trong phần suy ngẫm và phản
- hồi ở bài học hôm nay có các bạn tiếp
- tục đi vào tìm hiểu những bài ca dao từ
- đó thấy được những đặc sắc chồng cách sử
- dụng hình ảnh từ ngữ biện pháp tu từ
- cũng như cảm nhận được tình cảm của
- người nói người viết chúng mình cùng đi
- vào
- Xin chào thứ nhất các bạn có thể Dưng
- video lại ít food để đọc lại nội dung
- của bài ca dao này nhất trước hết hãy
- cho cô biết đâu là ý đúng khi nói về nội
- dung của 14 câu lục bắt đầu tiên chính
- xác rồi đấy với biện pháp liệt kê tác
- giả đã giới thiệu đến người đọc 36 phố
- phường của Hà Nội trong niềm tự hào về
- vẻ đẹp của nền văn hóa lâu đời các phố
- phường được tác giả liệt kê cụ thể rành
- mạch cần sắp xếp khiến câu ca dao được
- treo phần rất tự nhiên sinh động mà
- không bị gò bó ở bốn câu cuối khung cảnh
- mở ra trước mắt những khu phố sầm uất
- nhộn nhịp
- điều này được thể hiện thông qua từ phồn
- hoa cùng với những hình ảnh Phố Xanh Bắc
- gửi đường quanh bàn cờ Cần Thơ có phần
- sôi nổi trong niềm vui xứ tự hào về vùng
- đất nghìn năm Văn Hiến nhưng không kém
- phần náo nhiệt tất cả những điều ấy là
- những ấn tượng của tác giả dân gian về
- Long Thành có thể là người đã từng đến
- đây cũng có thể là người đã từng sống ở
- đây Vì sao chúng ta biết được điều đó
- căn cứ vào hai câu thơ cuối người viết
- cũng có những nỗi niềm tâm sự ấy được
- thể hiện rõ qua hình ảnh người về nhớ
- cảnh ngẩn ngơ Theo bạn hình ảnh này thể
- hiện tình cảm gì à
- ừ ừ
- áo cưới Chi tí người về nhớ cảnh ngẩn
- ngơ tác giả và bày tỏ sự xúc động nghẹn
- ngào niềm nhung nhớ lưu luyến khi phải
- rời xa Long Thành tuyệt đẹp để hiểu rõ
- hơn về vùng đất ấy các bạn có thể quan
- sát những hình ảnh sau đây của 36 phố
- phường để tưởng trận vẻ đẹp làm Xao
- Xuyến Tâm Hồn bao du khách nhất nhất đến
- những bài ca dao về danh lam thắng cảnh
- khách hàng chúng mình đã từng nghe qua
- những câu ca ai về đến huyện Đông Anh
- ghé thăm không cảnh loa Thành thổ cư Cổ
- Loa hình ốc khác thường chạy bao năm
- tháng để đường còn đây bài ca dao mở ra
- trong tâm trí người đọc vùng đất Đông
- Anh Hà Nội đến những phong cảnh hữu tình
- khi gắn liền với tao kể đẹp lịch sử đã
- đi vào truyền thuyết cùng với niềm yêu
- mến và tự hào cho nền văn hiến lâu đời
- của nhân dân hai đôi khi chúng mình cũng
- có thể tìm đến với những khung cảnh dân
- dã của miền Tây sông nước Bến Tre dầu
- mía Mỏ Cày đầu như Thanh Phú đầu xoài
- Cái Mơn Bến Tre biển cá sông tôm bà chị
- muối mặn giọng trong lúa vàng không chỉ
- nhìn địa danh quen thuộc mà còn bao đặc
- sản gắn liền với tên tuổi của mỏ cày
- Thành Phú Cái Mơn nếu đông anh đẹp với
- sự thơ mộng cổ kính Bến Tre lại đẹp với
- sự giản dị trù phú có thể thấy trong
- những khúc ca ấy người dân với sự
- khi trải nghiệm đề ghi lại tường Trần
- những nét đẹp nao lòng mà không thể
- không nhắc đến đó là cảm xúc yêu thương
- và tự hào ca dao về vẻ đẹp quê hương còn
- có những gì mới mẻ chúng mình cùng nhau
- tìm hiểu đến bài số 2 các bạn cùng có
- thể dùng video là ít phút để đọc lại bài
- ca dao này nhé như chúng ta đã biết Ca
- dao có từ lâu đời nó là những câu hát đã
- ở đó mỗi người được thể hiện tâm tư tình
- cảm của chính mình tuy nhiên với nhiều
- trường hợp cụ thể khi ca dao được sử
- dụng dưới hình thức hỏi đáp ví dụ khi
- sửa hai hay nhiều người có nhu cầu thách
- đố hay bày tỏ tình cảm
- em về bài ca dao số 2 là một hình thức
- hỏi đáp sử dụng thơ lục bát ở đây là
- cuộc nói chuyện giữa người con gái và
- người con trai cụ thể người con gái đánh
- đố về những địa danh lời đáp của chàng
- trai cũng chính là lời giới thiệu của
- tác giả dân gian về những địa danh liệt
- sĩ gắn liền với những chiến công oanh
- liệt của dân tộc đó là chiến công ba lần
- phát thanh quân xâm lược trên sông Bạch
- Đằng vào cuộc khởi nghĩa chống quân Minh
- của anh hùng Lê Lợi và nghĩa quân Lam
- Sơn có thể thấy bài ca dao thể hiện một
- vẻ đẹp khác của quê hương đó là vẻ đẹp
- về truyền thống giữ gìn và bảo vệ đất
- nước của dân tộc nổi bật lên trên thế là
- tình
- ý của nhân dân Niềm Kiêu Hãnh tự hào về
- một đất nước không bao giờ khuất phục
- dân tộc kiên cường không chỉ vậy con tô
- đậm thêm tình yêu dành cho dải đất hình
- chữ S với hình thức đối đáp chúng ta
- không chỉ bắt gặp trong bài ca dao trên
- mà chấm tất cả bài ca dao của dân gian
- Việt Nam chúng ta cũng được tiếp xúc với
- hình thức mới mẻ này đặc biệt là trong
- những bài ca bày tỏ tình cảm nam nữ bây
- giờ mận mới hỏi Đào Vườn hồng đã có ai
- vào hay chưa màu hỏi thì đào sinh thương
- vườn hồng có lối Nhưng chưa ai vào
- những bài ca dao Lê lời hỏi đáp giữa
- chàng trai và cô gái nhìn bày tỏ tình
- cảm dành ca dao này được người xưa rất
- hay dùng trong việc thể hiện nỗi niềm
- tâm tư thầm kín của mình được xem như
- một trong những nét văn hóa rất điệu
- buồn dân ta như vậy trong bài học hôm
- nay chúng mình đã cùng nhau tìm hiểu bài
- ca dao số 1 và số 2 em được thấy những
- nét đặc sắc trong cuộc sử dụng từ ngữ
- hình ảnh biện pháp tu từ trong thơ lục
- bát cùng với cách mà tác giả dân gian
- gửi gánh cảm xúc qua từng nét độc đáo về
- nghệ thuật vậy với những bài ca dao còn
- lại chúng mình sẽ có thêm những kiến
- thức gì mới mẻ vì thể loại lục bát à
- ở cùng cu tìm hiểu trong phần tiếp theo
- nhé Còn bây giờ Xin chào và hẹn gặp lại
- tất cả các bạn
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây