Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập 3 SVIP
3. Bình Định có núi Vọng Phu,
Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh.
Em về Bình Định cùng anh.
Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa.
(Theo Văn học dân gian - Những tác phẩm chọn lọc, Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp, NXB Giáo dục, 2000; Tục ngữ - Ca dao - Dân ca chọn lọc, Nguyễn Quốc Túy, Trần Gia Linh, NXB GIáo dục, 1993)
Để nhắc đến những địa danh ở Bình Định, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
3. Bình Định có núi Vọng Phu,
Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh.
Em về Bình Định cùng anh.
Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa.
(Theo Văn học dân gian - Những tác phẩm chọn lọc, Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp, NXB Giáo dục, 2000; Tục ngữ - Ca dao - Dân ca chọn lọc, Nguyễn Quốc Túy, Trần Gia Linh, NXB GIáo dục, 1993)
Khi nói đến Bình Định, tác giả đã nhắc đến những vẻ đẹp nào?
3. Bình Định có núi Vọng Phu,
Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh.
Em về Bình Định cùng anh.
Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa.
(Theo Văn học dân gian - Những tác phẩm chọn lọc, Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp, NXB Giáo dục, 2000; Tục ngữ - Ca dao - Dân ca chọn lọc, Nguyễn Quốc Túy, Trần Gia Linh, NXB GIáo dục, 1993)
Tình cảm, xảm xúc của tác giả ở bài ca dao số 3 là gì?
3. Bình Định có núi Vọng Phu,
Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh.
Em về Bình Định cùng anh.
Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa.
(Theo Văn học dân gian - Những tác phẩm chọn lọc, Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp, NXB Giáo dục, 2000; Tục ngữ - Ca dao - Dân ca chọn lọc, Nguyễn Quốc Túy, Trần Gia Linh, NXB GIáo dục, 1993)
Con người ở Bình Định được nhắc đến trong bài ca dao số 3 hiện lên như thế nào?
Hình ảnh "cá tôm", "lúa trời" có ý nghĩa gì trong câu ca dao sau?
Ai ơi về miệt Tháp Mười
Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn.
4. Ai ơi về miệt Tháp Mười
Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn.
(Theo Văn học dân gian - Những tác phẩm chọn lọc, Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp, NXB Giáo dục, 2000; Tục ngữ - Ca dao - Dân ca chọn lọc, Nguyễn Quốc Túy, Trần Gia Linh, NXB GIáo dục, 1993)
Nhận xét nào sau đây nói đúng về vẻ đẹp của khung cảnh Đồng Tháp Mười trong bài ca dao số 4?
Chọn đúng hoặc sai.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Dân ca là sáng tác của dân gian kết hợp giữa lời và nhạc. Ca dao là lời thơ của dân ca. |
|
b) Ca dao là sáng tác của dân gian kết hợp giữa lời và nhạc. Dân ca là lời thơ của ca dao. |
|
Gạch chân dưới từ láy có trong câu ca dao sau.
Tháp Mười gạo trắng nước trong
Cá đầy sông rộng thong dong từng đàn.
Từ "thong dong" trong câu ca dao sau có nghĩa là gì?
Tháp Mười gạo trắng nước trong
Cá đầy sông rộng thong dong từng đàn.
Từ nào đồng nghĩa với từ "thong dong" ở câu thơ sau?
Tháp Mười gạo trắng nước trong
Cá đầy sông rộng thong dong từng đàn.
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây