Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Thương nhớ bầy ong (Phần 3) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Thương nhớ bầy ong
Ngày xưa ông tôi nuôi nhiều ong, đằng sau nhà có hai dãy đõ ong mật. Sau ngày ông tôi chết, cha và chú tôi còn nuôi một ít đõ, nhưng không “vượng” như xưa nữa.
Sau nhà có hai đõ ong “sây” lắm. Chiều lỡ buổi (khoảng 4 giờ chiều) thì ong bay ra họp đàn trước đõ, và tôi hay ra xem, nhiều khi bị ong đốt nhưng mê xem không thôi. Buồn lắm, cái buồn xa côi vắng tanh của chiều quê, của không gian mà tôi cảm nghe từ buổi ấy. Nhất là những lúc cả nhà đi vắng thì tôi buồn đến nỗi khóc một mình, nghe lòng bị ép lại, như trời hạ thấp xuống. Và bầy ong thì vù vù không thôi. Buồn nhất là mấy lần ong “trại”, nghĩa là một phần đàn ong rời xa, bỏ tổ nhà, mang theo một ong chúa. Nếu ong “trại” vào buổi trưa thì thường thường chú tôi biết được và hô lên cho cả xóm ném đất vụn lên không, thế là cả bầy ong mệt lử phải đậu lại ở một cây nào đó hay trở về đõ. Ong đậu lại trên cây, chú tôi hay người khác lại trèo lên bắt mang về đõ cũ hoặc cho vào một đõ mới. Nhưng đôi khi ong trại buổi chiều lỡ buổi, vào lúc chú tôi phải ra đồng cây tra (cày ải).
Một lần, ở nhà một mình tôi thấy ong trại mà không thể làm gì được. Tôi cũng ném đất vụn lên không nhưng không ăn thua gì. Ong vù vù lên cao, bay mau và mất hút trong chốc lát. Tôi nhìn theo, buồn không nói được. Cái buồn của đứa bé rộng lớn đến bao nhiêu, các thi sĩ, văn nhân đã ai nói đến chưa? Nhìn ong trại đi, tưởng như một mảnh hồn của tôi đã san đi nơi khác. Nơi xa xôi nào đó đã nhận một phần cốt tuỷ của linh hồn nhà tôi với bầy ong trại?
Một thi sĩ phương Tây ngày trước đã nói đúng lắm: những vật vô tri vô giác đều có một linh hồn, nó vương vấn với hồn ta và khiến ta yêu mến. Cái tổ ong sau thềm nhà, cái giá đặt đõ ong, từng chậu nước con con ở chân giá xanh lè vì rêu bám. Bao nhiêu vật nhỏ nhỏ, vụn vặt mà đã gom góp cho tôi những cảm giác đầu tiên, những cái nhìn ngó đầu tiên vào ý nghĩa cuộc đời và vũ trụ. Và ý thơ cuộc đời, ý thơ vũ trụ, cái xa xôi vắng vẻ sau này ám ảnh tôi, ngày thơ bé tôi đã nghe rồi, mỗi lần ong trại. Linh hồn của đất đá, có phải là một điều bịa đặt của các thi nhân đâu.
(Huy Cận, Hồi kí Song đôi, NXB Hội nhà văn, 2012)
Chọn những câu văn miêu tả những đõ ong trong những câu văn dưới đây. (Chọn 3 đáp án)
Thương nhớ bầy ong
Ngày xưa ông tôi nuôi nhiều ong, đằng sau nhà có hai dãy đõ ong mật. Sau ngày ông tôi chết, cha và chú tôi còn nuôi một ít đõ, nhưng không “vượng” như xưa nữa.
Sau nhà có hai đõ ong “sây” lắm. Chiều lỡ buổi (khoảng 4 giờ chiều) thì ong bay ra họp đàn trước đõ, và tôi hay ra xem, nhiều khi bị ong đốt nhưng mê xem không thôi. Buồn lắm, cái buồn xa côi vắng tanh của chiều quê, của không gian mà tôi cảm nghe từ buổi ấy. Nhất là những lúc cả nhà đi vắng thì tôi buồn đến nỗi khóc một mình, nghe lòng bị ép lại, như trời hạ thấp xuống. Và bầy ong thì vù vù không thôi. Buồn nhất là mấy lần ong “trại”, nghĩa là một phần đàn ong rời xa, bỏ tổ nhà, mang theo một ong chúa. Nếu ong “trại” vào buổi trưa thì thường thường chú tôi biết được và hô lên cho cả xóm ném đất vụn lên không, thế là cả bầy ong mệt lử phải đậu lại ở một cây nào đó hay trở về đõ. Ong đậu lại trên cây, chú tôi hay người khác lại trèo lên bắt mang về đõ cũ hoặc cho vào một đõ mới. Nhưng đôi khi ong trại buổi chiều lỡ buổi, vào lúc chú tôi phải ra đồng cây tra (cày ải).
Một lần, ở nhà một mình tôi thấy ong trại mà không thể làm gì được. Tôi cũng ném đất vụn lên không nhưng không ăn thua gì. Ong vù vù lên cao, bay mau và mất hút trong chốc lát. Tôi nhìn theo, buồn không nói được. Cái buồn của đứa bé rộng lớn đến bao nhiêu, các thi sĩ, văn nhân đã ai nói đến chưa? Nhìn ong trại đi, tưởng như một mảnh hồn của tôi đã san đi nơi khác. Nơi xa xôi nào đó đã nhận một phần cốt tuỷ của linh hồn nhà tôi với bầy ong trại?
Một thi sĩ phương Tây ngày trước đã nói đúng lắm: những vật vô tri vô giác đều có một linh hồn, nó vương vấn với hồn ta và khiến ta yêu mến. Cái tổ ong sau thềm nhà, cái giá đặt đõ ong, từng chậu nước con con ở chân giá xanh lè vì rêu bám. Bao nhiêu vật nhỏ nhỏ, vụn vặt mà đã gom góp cho tôi những cảm giác đầu tiên, những cái nhìn ngó đầu tiên vào ý nghĩa cuộc đời và vũ trụ. Và ý thơ cuộc đời, ý thơ vũ trụ, cái xa xôi vắng vẻ sau này ám ảnh tôi, ngày thơ bé tôi đã nghe rồi, mỗi lần ong trại. Linh hồn của đất đá, có phải là một điều bịa đặt của các thi nhân đâu.
(Huy Cận, Hồi kí Song đôi, NXB Hội nhà văn, 2012)
Ở phần đầu tác phẩm, nhân vật tôi đã có những hành động, cảm xúc như thế nào khi đối diện với bầy ong? (Cho 2 đáp án)
Thương nhớ bầy ong
Ngày xưa ông tôi nuôi nhiều ong, đằng sau nhà có hai dãy đõ ong mật. Sau ngày ông tôi chết, cha và chú tôi còn nuôi một ít đõ, nhưng không “vượng” như xưa nữa.
Sau nhà có hai đõ ong “sây” lắm. Chiều lỡ buổi (khoảng 4 giờ chiều) thì ong bay ra họp đàn trước đõ, và tôi hay ra xem, nhiều khi bị ong đốt nhưng mê xem không thôi. Buồn lắm, cái buồn xa côi vắng tanh của chiều quê, của không gian mà tôi cảm nghe từ buổi ấy. Nhất là những lúc cả nhà đi vắng thì tôi buồn đến nỗi khóc một mình, nghe lòng bị ép lại, như trời hạ thấp xuống. Và bầy ong thì vù vù không thôi. Buồn nhất là mấy lần ong “trại”, nghĩa là một phần đàn ong rời xa, bỏ tổ nhà, mang theo một ong chúa. Nếu ong “trại” vào buổi trưa thì thường thường chú tôi biết được và hô lên cho cả xóm ném đất vụn lên không, thế là cả bầy ong mệt lử phải đậu lại ở một cây nào đó hay trở về đõ. Ong đậu lại trên cây, chú tôi hay người khác lại trèo lên bắt mang về đõ cũ hoặc cho vào một đõ mới. Nhưng đôi khi ong trại buổi chiều lỡ buổi, vào lúc chú tôi phải ra đồng cây tra (cày ải).
Một lần, ở nhà một mình tôi thấy ong trại mà không thể làm gì được. Tôi cũng ném đất vụn lên không nhưng không ăn thua gì. Ong vù vù lên cao, bay mau và mất hút trong chốc lát. Tôi nhìn theo, buồn không nói được. Cái buồn của đứa bé rộng lớn đến bao nhiêu, các thi sĩ, văn nhân đã ai nói đến chưa? Nhìn ong trại đi, tưởng như một mảnh hồn của tôi đã san đi nơi khác. Nơi xa xôi nào đó đã nhận một phần cốt tuỷ của linh hồn nhà tôi với bầy ong trại?
Một thi sĩ phương Tây ngày trước đã nói đúng lắm: những vật vô tri vô giác đều có một linh hồn, nó vương vấn với hồn ta và khiến ta yêu mến. Cái tổ ong sau thềm nhà, cái giá đặt đõ ong, từng chậu nước con con ở chân giá xanh lè vì rêu bám. Bao nhiêu vật nhỏ nhỏ, vụn vặt mà đã gom góp cho tôi những cảm giác đầu tiên, những cái nhìn ngó đầu tiên vào ý nghĩa cuộc đời và vũ trụ. Và ý thơ cuộc đời, ý thơ vũ trụ, cái xa xôi vắng vẻ sau này ám ảnh tôi, ngày thơ bé tôi đã nghe rồi, mỗi lần ong trại. Linh hồn của đất đá, có phải là một điều bịa đặt của các thi nhân đâu.
(Huy Cận, Hồi kí Song đôi, NXB Hội nhà văn, 2012)
Chọn từ ngữ thích hợp, điền vào chỗ trống để hoàn thành những chi tiết tái hiện hình ảnh ong trại.
Khi ong “trại”, thường thì biết được và hô lên cho cả xóm lên để cả bầy ong lại đậu vào cây nào đó hoặc .
Một lần, ong “trại” mà cậu bé nên không thể làm gì được, đàn ong bay mau và .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Thương nhớ bầy ong
Ngày xưa ông tôi nuôi nhiều ong, đằng sau nhà có hai dãy đõ ong mật. Sau ngày ông tôi chết, cha và chú tôi còn nuôi một ít đõ, nhưng không “vượng” như xưa nữa.
Sau nhà có hai đõ ong “sây” lắm. Chiều lỡ buổi (khoảng 4 giờ chiều) thì ong bay ra họp đàn trước đõ, và tôi hay ra xem, nhiều khi bị ong đốt nhưng mê xem không thôi. Buồn lắm, cái buồn xa côi vắng tanh của chiều quê, của không gian mà tôi cảm nghe từ buổi ấy. Nhất là những lúc cả nhà đi vắng thì tôi buồn đến nỗi khóc một mình, nghe lòng bị ép lại, như trời hạ thấp xuống. Và bầy ong thì vù vù không thôi. Buồn nhất là mấy lần ong “trại”, nghĩa là một phần đàn ong rời xa, bỏ tổ nhà, mang theo một ong chúa. Nếu ong “trại” vào buổi trưa thì thường thường chú tôi biết được và hô lên cho cả xóm ném đất vụn lên không, thế là cả bầy ong mệt lử phải đậu lại ở một cây nào đó hay trở về đõ. Ong đậu lại trên cây, chú tôi hay người khác lại trèo lên bắt mang về đõ cũ hoặc cho vào một đõ mới. Nhưng đôi khi ong trại buổi chiều lỡ buổi, vào lúc chú tôi phải ra đồng cây tra (cày ải).
Một lần, ở nhà một mình tôi thấy ong trại mà không thể làm gì được. Tôi cũng ném đất vụn lên không nhưng không ăn thua gì. Ong vù vù lên cao, bay mau và mất hút trong chốc lát. Tôi nhìn theo, buồn không nói được. Cái buồn của đứa bé rộng lớn đến bao nhiêu, các thi sĩ, văn nhân đã ai nói đến chưa? Nhìn ong trại đi, tưởng như một mảnh hồn của tôi đã san đi nơi khác. Nơi xa xôi nào đó đã nhận một phần cốt tuỷ của linh hồn nhà tôi với bầy ong trại?
Một thi sĩ phương Tây ngày trước đã nói đúng lắm: những vật vô tri vô giác đều có một linh hồn, nó vương vấn với hồn ta và khiến ta yêu mến. Cái tổ ong sau thềm nhà, cái giá đặt đõ ong, từng chậu nước con con ở chân giá xanh lè vì rêu bám. Bao nhiêu vật nhỏ nhỏ, vụn vặt mà đã gom góp cho tôi những cảm giác đầu tiên, những cái nhìn ngó đầu tiên vào ý nghĩa cuộc đời và vũ trụ. Và ý thơ cuộc đời, ý thơ vũ trụ, cái xa xôi vắng vẻ sau này ám ảnh tôi, ngày thơ bé tôi đã nghe rồi, mỗi lần ong trại. Linh hồn của đất đá, có phải là một điều bịa đặt của các thi nhân đâu.
(Huy Cận, Hồi kí Song đôi, NXB Hội nhà văn, 2012)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành những chi tiết thể hiện nỗi buồn của cậu bé khi ngắm nhìn bầy ong.
Buồn lắm, cái buồn vắng tanh của chiều quê, của .
Những lúc cả nhà đi vắng thì còn buồn đến nỗi , nghe lòng bị , như trời .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Thương nhớ bầy ong
Ngày xưa ông tôi nuôi nhiều ong, đằng sau nhà có hai dãy đõ ong mật. Sau ngày ông tôi chết, cha và chú tôi còn nuôi một ít đõ, nhưng không “vượng” như xưa nữa.
Sau nhà có hai đõ ong “sây” lắm. Chiều lỡ buổi (khoảng 4 giờ chiều) thì ong bay ra họp đàn trước đõ, và tôi hay ra xem, nhiều khi bị ong đốt nhưng mê xem không thôi. Buồn lắm, cái buồn xa côi vắng tanh của chiều quê, của không gian mà tôi cảm nghe từ buổi ấy. Nhất là những lúc cả nhà đi vắng thì tôi buồn đến nỗi khóc một mình, nghe lòng bị ép lại, như trời hạ thấp xuống. Và bầy ong thì vù vù không thôi. Buồn nhất là mấy lần ong “trại”, nghĩa là một phần đàn ong rời xa, bỏ tổ nhà, mang theo một ong chúa. Nếu ong “trại” vào buổi trưa thì thường thường chú tôi biết được và hô lên cho cả xóm ném đất vụn lên không, thế là cả bầy ong mệt lử phải đậu lại ở một cây nào đó hay trở về đõ. Ong đậu lại trên cây, chú tôi hay người khác lại trèo lên bắt mang về đõ cũ hoặc cho vào một đõ mới. Nhưng đôi khi ong trại buổi chiều lỡ buổi, vào lúc chú tôi phải ra đồng cây tra (cày ải).
Một lần, ở nhà một mình tôi thấy ong trại mà không thể làm gì được. Tôi cũng ném đất vụn lên không nhưng không ăn thua gì. Ong vù vù lên cao, bay mau và mất hút trong chốc lát. Tôi nhìn theo, buồn không nói được. Cái buồn của đứa bé rộng lớn đến bao nhiêu, các thi sĩ, văn nhân đã ai nói đến chưa? Nhìn ong trại đi, tưởng như một mảnh hồn của tôi đã san đi nơi khác. Nơi xa xôi nào đó đã nhận một phần cốt tuỷ của linh hồn nhà tôi với bầy ong trại?
Một thi sĩ phương Tây ngày trước đã nói đúng lắm: những vật vô tri vô giác đều có một linh hồn, nó vương vấn với hồn ta và khiến ta yêu mến. Cái tổ ong sau thềm nhà, cái giá đặt đõ ong, từng chậu nước con con ở chân giá xanh lè vì rêu bám. Bao nhiêu vật nhỏ nhỏ, vụn vặt mà đã gom góp cho tôi những cảm giác đầu tiên, những cái nhìn ngó đầu tiên vào ý nghĩa cuộc đời và vũ trụ. Và ý thơ cuộc đời, ý thơ vũ trụ, cái xa xôi vắng vẻ sau này ám ảnh tôi, ngày thơ bé tôi đã nghe rồi, mỗi lần ong trại. Linh hồn của đất đá, có phải là một điều bịa đặt của các thi nhân đâu.
(Huy Cận, Hồi kí Song đôi, NXB Hội nhà văn, 2012)
Khi thấy ong trại, cậu bé có hành động gì?
Gạch chân những chi tiết cho thấy nỗi lòng của cậu bé khi nhìn cảnh bầy ong trại. (Chọn 4 câu)
"Một lần, ở nhà một mình tôi thấy ong trại mà không thể làm gì được. Tôi cũng ném đất vụn lên không nhưng không ăn thua gì. Ong vù vù lên cao, bay mau và mất hút trong chốc lát. Tôi nhìn theo, buồn không nói được. Cái buồn của đứa bé rộng lớn đến bao nhiêu, các thi sĩ, văn nhân đã ai nói đến chưa? Nhìn ong trại đi, tưởng như một mảnh hồn của tôi đã san đi nơi khác. Nơi xa xôi nào đó đã nhận một phần cốt tuỷ của linh hồn nhà tôi với bầy ong trại?"
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng tất cả các con đã quay trở
- lại với khóa học Ngữ Văn lớp sáu bộ sách
- chân trời sáng tạo cùng trang web olm.vn
- các bạn thân mến Đây là video thứ 3 của
- bài học thương nhớ bầy ong trích Hồi ký
- xong đôi của Tác giả huy cận ở hai video
- trước chúng ta đã được tìm hiểu về tác
- giả tác phẩm và yếu tố hình thức nghệ
- thuật của văn bản này trong bài học ngày
- hôm nay ta sẽ đi tìm hiểu phần cuối cùng
- đó là những đặc điểm nội dung của văn
- bản thương nhớ bầy ong khi tìm hiểu
- những đặc điểm về nội dung của văn bản
- này chúng ta sẽ đi theo 3 phần như sau
- phần thứ nhất Tìm hiểu về những ký ức
- đẹp đẽ gắn liền với bầy ong phần thứ hai
- Tìm hiểu về những nỗi buồn bầy ong mang
- lại cho cậu bé và phần thứ ba ta sẽ đi
- tổng kết lại những đặc điểm tiêu biểu về
- nội dung và nghệ thuật của văn bản bây
- giờ chúng ta khi bước vào phần thứ nhất
- những ký ức đẹp đẽ gắn liền với bầy ong
- khi tái hiện lại những ký ức đẹp đẽ gắn
- liền với bầy ong tác giả đã miêu tả và
- trình bày những hình ảnh của bầy ong một
- cách rất sinh động và hấp dẫn và bây giờ
- các bạn hãy xác định giúp cô trong văn
- bản tác giả đã khắc họa hình ảnh của
- những tổ ong như thế nào
- ở những đàn ông hiện lên qua những chi
- tiết sau ngày xưa ông nuôi nhiều ông
- đằng sau nhà có hai dãy đỏ ong mật sau
- nhà có hai lọ Ong xây lắm Chiều lỡ buổi
- khoảng 4 giờ chiều thì ông bay ra họp
- đàn Trước đó qua những chi tiết miêu tả
- này về bầy ong chúng ta có thể thấy rằng
- bầy ong ở nhà của tác giả rất dùng túc
- phát triển và là cũng gắn liền với niềm
- vui của cậu bé trước đây trẻ em ở nông
- thôn không có nhiều trò chơi nhiều thiết
- bị giải trí như máy chơi game hay điện
- thoại giống như trẻ em bây giờ cho nên
- niềm vui của các bạn thường gắn liền với
- đồng ruộng với thiên nhiên và cậu bé Huy
- Cận ngày ấy cũng vậy và những độ âm này
- đã mang lại cho cậu những cảm xúc gì cậu
- về những đó ông gắn bó với nhau ra sao
- thì chúng ta sẽ tiếp tục cùng đi tìm
- hiểu qua những hành động cảm xúc của
- nhân vật tôi từ trước chị đong này vậy
- khi đứng trước những đồ ong cậu bé đã
- coi những hành động và cảm xúc ra sao ạ
- một cậu bé rất hay ra xem Ông họ đàn
- nhiều khi bị ong đốt nhưng vẫn mê xem
- không thôi qua những chi tiết này ta
- thấy được rằng khi đối diện với bầy ong
- Cậu bé có một cảm xúc vui vẻ hứng khởi
- và say mê lạ lùng như vậy ta có thể
- khẳng định rằng niềm vui tuổi ấu thơ của
- cậu bé gắn liền với những đó ong cậu bé
- dành cho đàn ông tình cảm thả thiết luôn
- dành thời gian để ngắm nhìn chúng một
- cách say mê qua đó ta cũng thấy được
- tình yêu thiên nhiên của cậu bé và Chính
- vì cậu đã dành cho đàn ông một tình cảm
- tha thiết và say mê cho nên khi ông chạy
- rồi Đi cũng để lại trong cậu những nỗi
- buồn thương mà luyến tiếc không nuôi Vậy
- những cảm xúc ấy đã được Huy Cận tái
- hiện như thế nào thì chúng ta sẽ cùng đi
- tìm hiểu trong phần thứ hai những nỗi
- buồn bầy ong mang lại cho cậu bé những
- ký ức về bầy ong gắn liền với nỗi buồn
- cực đó chính là hình ảnh những đó ong
- khi mà ông chạy với các bạn lại tiếp tục
- cho cô biết hình ảnh ông xã được tác giả
- Huy Cận miêu tả ta hiện qua những chi
- tiết nào
- những hình ảnh ông chạ đã được tác giả
- Huy Cận tái hiện qua những chi tiết sau
- sau ngày ông chết cha và chú còn nuôi
- một ít đỏ nhưng không vượng như xưa khi
- ông chạy thường thì chú biết được và hôn
- lên cho cả xóm ném đất phụ lên để với
- ông mệt lử lại đậu vào cây nào đó hoặc
- về đỏ một lần ông chạy mà cậu bé ở nhà
- một mình nên không thể làm gì được đàn
- ông bay Mau và mất hút không phải chỉ
- khí ông chạy mới mang lại cho cậu bé
- những nỗi buồn mà ngay từ khi ngắm nhìn
- với ông thì trong lòng cậu bé cũng đã
- dâng lên những nỗi buồn khó cả sẽ các
- bạn hãy cho cô biết tác giả đã miêu tả
- nỗi buồn của cậu bé khi ngắm nhìn bầy
- ong qua những chi tiết nào ạ
- sau
- khi xem ông Hợp đàn trong lòng cậu bé
- cũng đã dâng lên những nỗi buồn từ thể
- hiện qua những chi tiết sau buồn lắm cái
- buồn xa xôi vắng tanh của chiều quê của
- không gian những lúc cả nhà đi vắng thì
- còn buồn đến nỗi khóc một mình nghe lòng
- bị ép lại như trời hạ xuống buồn khi xem
- ông họ đàn nhưng khi ông chạy thì nỗi
- buồn trong lòng cậu bé còn dâng lên gấp
- nhiều lần phải các bạn hãy cho cô biết
- khi thấy ông chạy cậu bé đã có hành động
- gì
- từ lúc đầu khi thấy ông chạy do muốn níu
- giữ bầy ong cho nên Cậu cũng bắt chước
- chú của mình Ném đất vụn lên không nhưng
- không ăn thua bởi cậu chỉ có một mình
- nên không đúng sức từ sự chân bầy ong
- lại và những nỗi niềm cảm xúc của cậu bé
- khi thấy bầy ong chạy đã được tác giả
- tái hiện lại một cách vô cùng chân thành
- và cảm động các bạn lại tiếp tục xác
- định giúp cô những chi tiết tác giả đã
- thể hiện nỗi lòng của cậu bé khi thấy
- Bởi ông chạy ạ
- có nỗi buồn của cậu bé khi thấy bầy ong
- chạy đã được miêu tả qua những chi tiết
- sau chỉ nhìn theo buồn không nói được
- cái buồn của đứa bé rộng lớn đến bao
- nhiêu các thì sĩ Văn nhân đã ai nói đến
- chưa Nhìn ông chạy đi tưởng như một mảnh
- hồn tôi đã xa đi nơi khác nơi xa xôi nào
- đó đã nhận một phần cốt tủy của linh hồn
- nhà tôi với 7 ông chạy ta hiện lại những
- cảm xúc trong lòng cậu bé khi nhìn thấy
- cảnh ông chạy tác giả đã sử dụng những
- câu hỏi cụm từ đây là những câu hỏi
- Không nhằm để hỏi cũng không cần ai trả
- lời mà những câu hỏi này được đưa ra để
- càng khẳng định và nhấn mạnh nỗi buồn
- trong lòng của cậu bé song song với
- những nỗi buồn khi thấy ông chạy thì tác
- giả cũng thể hiện những suy tư chiêm
- nghiệm của nhân vật tôi của những chi
- tiết sau đầu tiên tác giả đưa ra nhận
- định thi sĩ phương Tây những vật vô tri
- vô giác đều có một linh hồn nó vương vấn
- với hồn ta và khiến ta yêu mến sau đó
- tác giả liên hệ với bản thân bao nhiêu
- vật nhỏ nhẹ vụn vặt đã gom góp cho tôi
- những cảm giác đầu tiên những cái nhìn
- ngó đầu tiên vào ý nghĩa cuộc đời và vũ
- trụ cuối cùng tăng giảm liên hệ với thơ
- ca của mình ý thơ cuộc đời ý thơ Vũ Trụ
- thấy sao xôi vắng vẻ sau này ám ảnh tôi
- để thứ bé tôi đã nghe rồi linh hồn của
- đất đai có phải là một điều bịa đặt của
- các thi nhân nâu Tóm lại qua tất cả
- những chi tiết mà chúng ta vừa cùng đi
- tìm hiểu trong phần hai ta sẽ có được
- kết luận như sau hình ảnh đàn ông chạy
- có ý nghĩa quan trọng và đặc biệt đối
- với cuộc đời của tác giả những ký ức về
- bệnh ong của tuổi ấu thơ đã phần nào làm
- nên phong cách khi ca của Huy Cận sau
- này như vậy Vừa rồi chúng ta đã để tìm
- hiểu những nét tiêu biểu về nội dung của
- văn bản thương nhớ bầy ong bây giờ cô và
- các bạn sẽ cùng đi tổng kết lại về nội
- dung và nghệ thuật của tác phẩm này về
- nội dung chỉ thương nhớ bầy âm là hồi ức
- của nhân vật tôi về những độ ong mà nhân
- vật tôi đã từng được nhìn thấy cảm nhận
- mây nắng ngày nhỏ kèm trong những hồi ức
- tươi đẹp ấy là nỗi buồn không dứt Khi
- chúng rời xa từ đó tác giả nêu lên triết
- lý những vật nhỏ bé vô tri vô giác đều
- Cây vừng vấn ám ảnh vào tâm hồn ảnh
- hưởng đến thơ ca nghệ thuật của mỗi con
- người còn về nghệ thuật thì tác giả đã
- tự sự đan xen biểu cảm một cách tự nhiên
- và chuyển Nguyễn Đồng thời sử dụng những
- biện pháp nghệ thuật như so sánh và câu
- hỏi tu từ và phần tổng kết này cũng đã
- khép lại bài học ngày hôm nay của chúng
- ta cảm ơn tất cả các bạn đã chú ý quan
- sát và làm và hẹn gặp lại các bạn ở
- những bài giảng tiếp theo cùng ở lời
- chấm vn
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây